Trắc nghiệm Trắc nghiệm Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng (có đáp án) - Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Trắc nghiệm Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.
Câu hỏi Trắc nghiệm Trắc nghiệm Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
Câu 1: Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” của tác giả Bùi Mạnh Nhị.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” được trích từ Phân tích tác phẩm văn học Việt Nam.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Bùi Mạnh Nhị sinh năm bao nhiêu?
A. 1952
B. 1953
C. 1954
D. 1955
Câu 4: Bùi Mạnh Nhị quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Hải Dương
C. Nghệ An
D. Nam Định
Câu 5: Cô gái trong câu ca dao ở văn bản: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng được so sánh với sự vật nào?
A. Bánh trôi nước
B. Hạt mưa sa
C. Chẽn lúa đòng đòng
D. Tấm lụa đào
Câu 6: Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng có tác dụng thể hiện sức sống phơi phới, duyên dáng của cô gái.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Theo phân tích của tác giả trong Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, điều gì đã làm nên sự mênh mông cho cảnh vật thiên nhiên?
A. Sự nhỏ bé của con người
B. Cánh đồng vàng ươm
C. Những bông lúa phất phơ trong gió
D. Nắng vàng rải đều trên cánh đồng
Câu 8: Tác giả trong Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng khẳng định bài ca dao là của ai?
A. Chàng trai
B. Cô gái
C. Đáp án A và B
Câu 9: Phương thức biểu đạt chính trong Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 10: Bùi Mạnh Nhị là giảng viên của trường: Đại học Hà Nội.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai