Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.
Câu hỏi Trắc nghiệm Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Câu 1: Địa danh “Long Thành” được nhắc tới trong bài ca dao Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chỉ tỉnh nào của đất nước ta ngày nay?
A. Huế
B. Đà Nẵng
C. Hà Nội
D. Nghệ An
Câu 2: Trong bài ca dao Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương, vẻ đẹp Long Thành hiện lên với 36 phố phường.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
A. Thơ 5 chữ
B. Thơ tự do
C. Thơ 8 chữ
D. Thơ lục bát
Câu 4: Tên các con phố trong bài thường đi kèm với từ gì?
A. Đường
B. Hẻm
C. Hàng
D. Phố
Câu 5: Khi nhắc đến 36 phố phường ở Long Thành, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, so sánh
C. Ẩn dụ, hoán dụ
D. Liệt kê, điệp từ
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Việt Nam quê hương ta
Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ?
Việt Nam… ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
A. Tổ quốc
B. Non sông
C. Đất nước
D. Giang sơn
Câu 2: Đâu không phải hình ảnh thiên nhiên Việt Nam đặc trưng được nhắc đến trong bài?
A. Đồi núi
B. Cánh cò
C. Sông nước
D. Đồng lúa
Câu 3: Nguyễn Đình Thi sinh ra ở Hà Nội.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Nguyễn Đình Thi vừa tham gia văn nghệ vừa tham gia kháng chiến.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Công việc nào không đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đình Thi?
A. Sáng tác thơ
B. Sáng tác nhạc
C. Vẽ tranh
D. Viết tiểu thuyết, kịch
....................................
....................................
....................................