Trắc nghiệm Trắc nghiệm Đánh thức trầu (có đáp án) - Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Trắc nghiệm Đánh thức trầu hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.
Câu hỏi Trắc nghiệm Trắc nghiệm Đánh thức trầu
Câu 1: Cách xưng hô “mày-tao” trong Đánh thức trầu sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 2:
Mày làm chúa tao
Tao làm chúa mày
Hai câu thơ trên đã thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên.
Nhận xét này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Tại sao lại hái trầu vào ban đêm?
A. Vì bà và mẹ chỉ rảnh ban đêm để hái
B. Vì trầu khó tính nên phải hái trộm
C. Vì hái trầu phải lén lút
D. Vì hái trầu ban ngày trầu mau lụi
Câu 4: Đánh thức trầu được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1993
B. 1994
C. 1995
D. 1996
Câu 5: Đánh thức trầu in trong tập Thơ Trần Đăng Khoa.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của Đánh thức trầu là gì?
A. Miêu tả
B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Tự sự
Câu 7: Đánh thức trầu thuộc thể loại gì?
A. Thơ
B. Truyện ngắn
C. Truyện đồng thoại
Câu 8: Đánh thức trầu của tác giả Phan Trọng Luận.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Trần Đăng Khoa quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Hà Tĩnh
C. Nghệ An
D. Hải Dương