Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án | 1000 câu trắc nghiệm Văn lớp 6
Haylamdo xin giới thiệu bộ 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 chọn lọc, có đáp án và lời giải hay, chi tiết, đầy đủ các mức độ, bám sát chương trình sgk Kết nối tri thức với cuộc sống giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để đạt điểm cao trong bài thi Ngữ văn 6
Mục lục câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Học kì 1
Bài 1: Tôi và các bạn
Bài 2: Gõ cửa trái tim
Trắc nghiệm Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
Bài 4: Quê hương yêu dấu
Trắc nghiệm Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Trắc nghiệm Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 6 Học kì 2
Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
Bài 7: Thế giới cổ tích
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
Trắc nghiệm Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
Bài 9: Trái Đất – ngôi nhà chung
Trắc nghiệm Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
Trắc nghiệm Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
Trắc nghiệm Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào
Bài 10 Cuốn sách tôi yêu
Trắc nghiệm Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc
Câu hỏi trắc nghiệm Bài học đường đời đầu tiên
Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.
D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
Câu 2:Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 3: Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 4: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 7: Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 8: Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 9: Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 10: Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt
B. Hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 11: Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc
Câu 12: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi
B. Thương và ăn năn hối hận
C. Than thở và buồn phiền
D. Nghĩ ngợi và xúc động
Câu 13: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 14: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng hiệu quả nhất biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 15: Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu hỏi trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 16
Câu 1: Từ nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ được xếp vào nhóm từ gì?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ láy hoàn toàn
Câu 2: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ láy hoàn toàn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy bộ phận
Câu 3:Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
A. Tươi tốt
B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
D. Tươi thắm
Câu 4: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 5: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
A. Tiếng
B. Từ
C. Chữ cái
D. Nguyên âm
Câu 6: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép và từ láy
Câu 8: Từ phức gồm mấy tiếng
A. hai hoặc nhiều hơn hai
B. ba
C. bốn
D. nhiều hơn hai
Câu 9: Từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành là từ láy. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Từ “khanh khách” là từ gì?
A. Từ đơn
B. Từ ghép đẳng lập
C. Từ ghép chính phụ
D. Từ láy tượng thanh
Câu 11: Từ phức từ có hai tiếng trở lên. Gồm từ láy và từ ghép
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 13: Khi giải thích "Cầu hôn: xin được lấy làm vợ" là đã giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Kết hợp giữa dùng từ đồng nghĩa với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích.
Câu 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : Xe tôi bị hỏng vì vậy tôi...đi bộ đi học.
A. Bị
B. Được
C. Cần
D. Phải
Câu 15: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Câu 16: Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 17: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
A. Tươi tốt
B. Tươi đẹp
C. Tươi tắn
D. Tươi thắm
Câu 18: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 19: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
A. Tiếng
B. Từ
C. Chữ cái
D. Nguyên âm
Câu hỏi trắc nghiệm Nếu cậu muốn có một người bạn
Câu 1: Tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn của tác giả nào?
A. Xuân Quỳnh
B. Xuân Diệu
C. Ê-xu-pe-ri
D. Dân gian
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn là gì?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 3: Tác phẩm Hoàng tử bé gồm bao nhiêu chương?
A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
Câu 4: Tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn thuộc thể loại tiểu thuyết.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Đoạn trích trong văn bản gồm những nhân vật nào?
A. Hoàng tử bé và con mèo
B. Hoàng tử bé và con chó
C. Hoàng tử bé và cáo
D. Hoàng tử bé và chim cánh cụt
Câu 6: Mục đích xuất hiện tại Trái Đất của hòang tử bé là đi tìm con người và bạn bè.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Mục đích của con cáo là gì?
A. Muốn có bạn
B. Muốn có đồ ăn ngon
C. Muốn được cảm hóa
D. Muốn có nhiều tiền
Câu 8: Hoàng tủ bé trong truyện đến từ đâu?
A. Dải ngân hà
B. Mặt trăng
C. Mặt trời
D. Một hành tinh khác
Câu 9: Ê-xu-pe-ri là nhà văn của nước nào?
A. Pháp
B. Anh
C. Đức
D. Nga
Câu 10: Tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn được trích từ Hoàng tử bé.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
....................................
....................................
....................................