Câu hỏi trắc nghiệm Bài 8: Khác biệt và gần gũi Ngữ văn 6 | Trắc nghiệm Ngữ văn 6 có đáp án | kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn câu hỏi Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức Bài 8: Khác biệt và gần gũi có đáp án chi tiết hay nhất, giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm môn Ngữ văn 6 đạt kết quả cao.
Câu hỏi trắc nghiệm Bài 8: Khác biệt và gần gũi Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
Trắc nghiệm Xem người ta kìa!
Câu 1: Xem người ta kìa! là văn bản thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết
B. Nghị luận
C. Hồi kí
D. Kịch
Câu 2: Xem người ta kìa! Được trích từ đâu?
A. Văn mẫu hay
B. Tạp chí sông Lam
C. Văn học nhà trường
D. Văn học và cuộc sống
Câu 3: Tác giả nào viết Xem người ta kìa!?
A. Lí Lan
B. Lạc Thanh
C. Hà My
D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 4: “Xem người ta kìa!? sử dụng phương thức biểu đạt chính là Nghị luận
Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Văn bản “Xem người ta kìa!” nghị luận về một quan điểm sống.
Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Văn bản “Xem người ta kìa!” đã khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?
A. Người ông
B. Người bà
C. Mẹ
D. Người bạn
Câu 7: Đâu là hàm ý trong câu nói “Xem người ta kìa!”?
A. Chê bai con cái
B. Thể hiện tình thương con
C. Mong con được thành công như người ta
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 56
Câu 1: Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là gì?
A. Nhân hóa
B. Nói giảm, nói tránh
C. So sánh
D. Thậm xưng
Câu 2: Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc, chứa đựng những triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời.
Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Câu thơ “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” trong bài thơ Mây và sóng được hiểu như thế nào?
A. Có một không gian riêng của tình mẫu tử mà không ai ngoài mẹ con ta biết được
B. Tình mẫu tử có ở khắp nơi, chứ không riêng một nơi nào
C. Thế giới của tình mẫu tử là thế giới huyền bí mà không ai nhận biết hết biết
D. Tình mẫu tử là một thế giới thiêng liêng, vĩnh hằng, bất diệt, ai cũng biết nhưng chẳng thể biết hết được
Câu 4: Bài thơ Mây và sóng gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?
A. Thế giới thật bao la với vô vàn những điều hấp dẫn mà ta chẳng thể cảm nhận hết
B. Niềm vui, hành phúc chẳng phải điều gì bí ẩn, xa xôi mà ngay ở chính cõi đời này và do chính con người tạo nên
C. Để từ chối những cám dỗ trong cuộc đời cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
D. Gồm 2 ý B và C
Câu 5: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?
A. Yếu đuối, không thích các trò chơi
B. Ham chơi, tinh nghịch
C. Hóm hỉnh, sáng tạo
D. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết
Câu 6: Những nét đặc sắc về nội dung của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống
B. Tái hiện bức tranh cuộc sống sinh động, chân thực
C. Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn
D. Tái hiện bức tranh thiên nhiên đẹp, mơ mộng, kì ảo
Câu 7: Bài thơMây và sóngthể hiện bằng ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ
B. Ngôn ngữ thơ ca lãng mạn bay bổng
C. Ngôn ngữ truyện trầm ngâm, sâu lắng
D. Ngôn ngữ tưởng tượng, liên tưởng
Câu 8: Bài thơ Mây và sóng được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm
D. Đối thoại lồng trong độc thoại
Câu 9: Hình ảnh “Mây và sóng” trong bài thơ Mây và sóng biểu tượng cho điều gì?
A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên
C. Tặng vật trời đất
D. Những gì không có thực trong đời
Câu 10: Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơMây và sóng?
A. Vừa lung linh, kì ảo, vừa chân thực, sinh động
B. Được thể hiện qua các phép so sánh, ẩn dụ độc đáo
C. Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc
D. Gồm 3 ý trên
Câu 11: Nhận định nào là chính xác về nhà thơ Ta-go?
A. Ta-go là nhà thơ cổ điển của nước Anh
B. Ta-go là nhà thơ hiện đại của Anh
C. Ta-go là nhà thơ cổ điển của Ấn Độ
D. Ta-go là nhà thơ hiện đại của Ấn Độ
Câu 12: Bài thơ Mây và sóng là lời của ai, nói với ai?
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên sóng, trên mây.
Câu 13: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Mây
B. Sóng
C. Người mẹ
D. Em bé
Câu 14: Nội dung chính của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ
B. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và tâm hồn trẻ thơ
C. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
....................................
....................................
....................................