X

Ngữ Văn lớp 6 - Kết nối tri thức

Câu hỏi trắc nghiệm Bài 10: Cuốn sách tôi yêu Ngữ văn 6 | Trắc nghiệm Ngữ văn 6 có đáp án | kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn câu hỏi Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức Bài 10: Cuốn sách tôi yêu có đáp án chi tiết hay nhất, giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm môn Ngữ văn 6 đạt kết quả cao.

Câu hỏi trắc nghiệm Bài 10: Cuốn sách tôi yêu Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức




Trắc nghiệm Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi

Câu 1: Ai là tác giả của Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi?

A. Nguyễn Quang Riệu

B. Minh Khoa

C. Huy Cận

D. Chế Lan Viên

Câu 2: Đâu là chủ đề của văn bản này?

A. Lò Ngân Sủn – người con của núi

B. Gặp nhà thơ Lò Ngân Sủn

C. Lò Ngân Sủn và nhiều bài thơ về núi

D. Lò Ngân Sủn – cậu bé sinh ta từ Bản Qua

Câu 3: Nhà thơ Lò Ngân Sủn sinh ra ở Lai Châu.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Đâu là tên một tác phẩm của Lò Ngân Sủn?

A. Đỉnh núi xa vùng mãnh liệt

B. Chiều tối

C. Qua Đèo Ngang

D. Sóng

Câu 5: Chiều biên giới có phải là một bài thơ của nhà thơ Lò Ngân Sủn không?

A. Có

B. Không

Câu 6: Đâu không phải tên tác phẩm của Lò Ngân Sủn?

A. Mây và sóng

B. Đi trên chín khúc Bản Xèo.

C. Chiều biên giới.

D. Ngôi nhà rông.

Câu 7: Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của núi là văn bản?

A. Văn bản nghị luận

B. Văn bản thông tin

C. Văn bản hành chính – công vụ

....................................

....................................

....................................

Trắc nghiệm Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc

Câu 1: Có bạn đã nêu ra các bước để viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã học:

- Bước 1: Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên hiện tượng cần bàn.

- Bước 2: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.

- Bước 3: Nêu ý kiến (suy nghĩ) về hiện tượng.

- Bước 4: Giới thiệu tên sách, tác giả và hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra.

- Bước 5: Nêu lí lẽ và bằng chứng phù hợp để làm rõ hiện tượng.

Theo em bạn sắp xếp thứ tự các bước đã hợp lí chưa?

A. Hợp lí

B. Chưa hợp lí

Câu 2: Yêu cầu về mặt nội dung khi viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?

A. Bài viết phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề.

B. Phân tích về mặt đúng, sai, mặt lợi và hại của vấn đề.

C. Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 3: Đề bài:"Điện thoại di động đang khiến giới trẻ xa nhau hơn. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó" có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Câu 4: Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một hiện tượng đời sống?

A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh vượt khó.

B. Suy nghĩ về con người không chịu thua số phận.

C. Suy nghĩ về tác phẩm “Làng” của Kim Lân.

D. Suy nghĩ về những con người sống vì cộng đồng.

Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về khái niệm thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?

A. Bàn bạc về một tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống.

B. Bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người.

C. Bàn bạc về vấn đề trong tác phẩm văn học.

D. Đáp án A và B

Câu 6: Hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận:

A. Chỉ có ý nghĩa tích cực.

B. Chỉ có ý nghĩa tiêu cực.

C. Vừa tích cực, vừa tiêu cực.

D. Cả 3 đều đúng.

Câu 7: Phần thân bài của một bài văn về hiện tượng đời sống cần có mấy luận điểm?

A. 2 luận điểm

B. 3 luận điểm

C. 4 luận điểm

D. 5 luận điểm

Câu 8: Điểm khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí là gì?

A. Về nội dung.

B. Về phương pháp

C. Về thể loại.

D. Về ngôn ngữ diễn đạt.

....................................

....................................

....................................

Xem thêm câu hỏi Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức có đáp án hay khác: