Câu hỏi trắc nghiệm Bài 4: Quê hương yêu dấu Ngữ văn 6 | Trắc nghiệm Ngữ văn 6 có đáp án | kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn câu hỏi Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức Bài 4: Quê hương yêu dấu có đáp án chi tiết hay nhất, giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm môn Ngữ văn 6 đạt kết quả cao.
Câu hỏi trắc nghiệm Bài 4: Quê hương yêu dấu Ngữ văn 6 - Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Trắc nghiệm Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
Trắc nghiệm Chùm ca dao về quê hương đất nước
Câu 1: Nghĩa của từ "canh gà" trong bài ca dao số 1 là gì?
A. Chỉ đặc sản bát canh gà.
B. Chỉ một hành động trông coi.
C. Chỉ ban đêm.
D. Chỉ tiếng gà báo canh.
Câu 2: Bài ca dao thứ hai nói đến thiên nhiên vùng đất nào?
A. Thăng Long.
B. Ninh Bình.
C. Huế.
D. Lạng Sơn.
Câu 3: Nghệ thuật nổi bật nhất trong bài ca sao số 3 là gì?
A. So sánh.
B. Hoán dụ.
C. Điệp từ, cấu trúc.
D. Ẩn dụ.
Câu 4: Nội dung của văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân.
Nhận xét trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Loài cây nào được nhắc đến trong câu thơ đầu của văn bản Chùm ca dao về quê hương đất nước?
A. Tre
B. Trúc
C. Mai
D. Đào
Câu 6: Các địa danh Yên Thái, Tây Hồ trong Chùm ca dao về quê hương, đất nước thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Hải Dương
Câu 7: Những âm thanh nào được nhắc tới trong bài ca dao số 1?
A. Tiếng trống, tiếng chuông
B. Tiếng mõ, tiếng trống
C. Tiếng kẻng, tiếng trống
D. Tiếng chuông, nhịp chày
Câu 8: Bài ca dao số 1 trong Chùm ca dao về quê hương, đất nước vẽ nên bức tranh của mùa hạ.
Nhận xét trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Thực hành Tiếng Việt trang 92
Câu 1: Từ đồng âm là gì?
A. Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
B. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 3: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 4: Tất cả các từ tiếng Việt đều là từ nhiều nghĩa?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 6: Từ “cổ chai” có phải từ có nghĩa chuyển của từ “cổ” không?
A. Có
B. Không
Câu 7: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Từ đồng âm và từ đa nghĩa là một loại từ.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
....................................
....................................
....................................