Soạn bài Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngắn nhất
Soạn bài Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I. Công dụng
Câu 1 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:
a. Câu cảm thán (!)
b. Câu nghi vấn (?)
c. Câu cầu khiến (!)
d. Câu trần thuật (.)
Câu 2 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt:
a. Câu 2 và câu 4: câu cầu khiến.
- Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.
b. Câu trần thuật.
→ Tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.
II. Chữa một số lỗi thường gặp
Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a)
a.1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.
a.2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:
- Biến câu a.2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.
- Câu dài không cần thiết.
b)
b.1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:
- Tách VN2 khỏi CN.
- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...
b.2. dùng dấu chấm phẩylà hợp lí.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
a, b: Dùng dấu chấm
→ Câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn, câu cảm thán.
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- .... sông Lương.
- ... đen xám.
- ... đã đến.
- ... toả khói.
- ... trắng xoá.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi:
- Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (Đúng)
- Chưa? (Sai)
Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ)
- Mình đến rồi...đến thăm động như vậy? (S)
Câu 3 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dùng dấu câu thích hợp:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em có nói gì đâu!
- Chối hả? Chối này! Chối này!
- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
Câu 5 (trang 152 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Chính tả (nghe – viết)