Luyện tập 3 trang 45 Toán 10 Tập 2 - Kết nối tri thức


Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(4; – 5), N(2; – 1), P(3; – 8).

Giải Toán lớp 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Luyện tập 3 trang 45 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(4; – 5), N(2; – 1), P(3; – 8). 

Lời giải:

Luyện tập 3 trang 45 Toán 10 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

Các đoạn thẳng MN, NP tương ứng có trung điểm là A(3; – 3), B52;  92. Đường thẳng trung trực d1 của đoạn thẳng MN đi qua điểm A(3; – 3) và có vectơ pháp tuyến MN=2;4

MN=2;4 cùng phương với n1=1;2 nên d1 cũng nhận n1=1;2 là vectơ pháp tuyến. Do đó, phương trình của d1 là: 1(x – 3) – 2(y + 3) = 0 hay x – 2y – 9 = 0. 

Đường thẳng trung trực d2 của đoạn thẳng NP đi qua B52;  92 và có vectơ pháp tuyến NP=1;7, do đó phương trình d2 là: 1x527y+92=0 hay x – 7y – 34 = 0. 

Tâm I của đường tròn (C) cách đều ba điểm M, N, P nên I là giao điểm của d1 và d2

Vậy tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình x2y9=0x7y34=0

Suy ra I(– 1; – 5). Đường tròn (C) có bán kính là IM =412+552=5.

Vậy phương trình của (C) là: (x + 1)2 + (y + 5)2 = 25.

Lời giải bài tập Toán 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2