Một lực ecto F không đổi tác động vào một vật và điểm đặt của lực chuyển động thẳng đều
Câu hỏi:
Một lực →F không đổi tác động vào một vật và điểm đặt của lực chuyển động thẳng đều từ A đến B. Lực →F được phân tích thành hai lực thành phần →F1 và →F2(→F=→F1+→F2)
a) Dựa vào tính chất của tích vô hướng, hãy giải thích vì sao công sinh bởi lực ⇀F (đã được đề cập ở trên) bằng tổng của các công sinh bởi các lực →F1 và →F2.
b) Giả sử các lực thành phần →F1 và →F2. tương ứng cùng phương, vuông góc với phương chuyển động của vật. Hãy tìm mối quan hệ giữa các công sinh bởi lực ⇀F và lực →F1
Trả lời:


Xem thêm lời giải bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 1:
Trong Hình 4.39, số đo góc BAC cũng được gọi là số đo góc giữa hai vecto →AB và →AC. Hãy tìm số đo các góc giữa →BC và →BD, →DA và →DB.
Xem lời giải »
Câu 2:
Khi nào thì góc giữa hai vecto bằng 00, bằng 1800.
Xem lời giải »
Câu 4:
Khi nào tích vô hướng của hai vecto khác vectơ không →u,→v là một số dương? Là một số âm?
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vecto →a và →b trong mỗi trường hợp sau:
a) →a(−3;1),→b(2;6);
b) →a(3;1),→b(2;4);
c) →a(−√2;1),→b(2;−√2);
Xem lời giải »
Câu 6:
Tìm điều kiện của →u,→v để:
a) →u.→v=|→u|.|→v|;
b) →u.→v=−|→u|.|→v|;
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2), B(-4;3). Gọi M(t;0) là một điểm thuộc trục hoành.
a) Tính →AM.→BM theo t.
b) Tính t để ^AMB=900.
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).
a) Giải tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
Xem lời giải »