Bài 13 trang 42 Toán 11 Tập 1 Cánh diều
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (0 ≤ t < 24) cho bởi công thức h = 3cos+12 (). Tìm t để độ sâu của mực nước là:
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 1 - Cánh diều
Bài 13 trang 42 Toán 11 Tập 1: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h(m) của mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (0 ≤ t < 24) cho bởi công thức h = 3cos(πt6+1)+12 (Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021). Tìm t để độ sâu của mực nước là:
a) 15 m;
b) 9 m;
c) 10,5 m.
Lời giải:
a) Để độ sâu của mực nước là 15 m thì:
h = 3cos(πt6+1)+12 = 15
⇔cos(πt6+1)=1
⇔πt6+1=k2π(k∈ℤ)
⇔t=−6π+12k(k∈ℤ)
Do 0 ≤ t < 24 nên 0≤−6π+12k<24
⇔6π≤12k<24+6π
⇔12π≤k<2+12π
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {1; 2}.
Với k = 1 thì t=−6π+12.1≈10,09 (giờ);
Với k = 2 thì t=−6π+12.2≈22,09 (giờ).
Vậy lúc 10,09 giờ và 22,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 15 m.
b) Để độ sâu của mực nước là 9 m thì:
h = 3cos(πt6+1)+12 = 9
⇔cos(πt6+1)=−1
⇔πt6+1=π+k2π(k∈ℤ)
⇔t=6−6π+12k(k∈ℤ)
Do 0 ≤ t < 24 nên 0≤6−6π+12k<24
⇔−6+6π≤12k<18+6π
⇔−12+12π≤k<32+12π
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Với k = 0 thì t=6−6π+12.0≈4,09 (giờ);
Với k = 1 thì t=6−6π+12.1≈16,09 (giờ).
Vậy lúc 4,09 giờ và 16,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 9 m.
c) Để độ sâu của mực nước là 10,5 m thì:
h = 3cos(πt6+1)+12 = 10,5
⇔cos(πt6+1)=−12
• Do 0 ≤ t < 24 nên từ (1) ta có: 0≤4−6π+12k<24
⇔−4+6π≤12k<20+6π
⇔−13+12π≤k<53+12π
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Với k = 0 thì t=4−6π+12.0≈2,09 (giờ);
Với k = 1 thì t=4−6π+12.1≈14,09 (giờ).
• Do 0 ≤ t < 24 nên từ (2) ta có: 0≤−4−6π+12k<24
⇔4+6π≤12k<28+6π
⇔13+12π≤k<73+12π
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {1; 2}.
Với k = 1 thì t=−4−6π+12.1≈6,09 (giờ);
Với k = 2 thì t=−4−6π+12.2≈18,09 (giờ).
Vậy lúc 2,09 giờ, 6,09 giờ, 14,09 giờ và 18,09 giờ thì mực nước có độ sâu là 10,5 m.
Lời giải bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 1 hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 41 Toán 11 Tập 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng ....
Bài 2 trang 41 Toán 11 Tập 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng (π; 2π) là ....
Bài 3 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu tan(a + b) = 3, tan(a – b) = ‒3 thì tan2a bằng ....
Bài 4 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu cosa = 14 thì cos2a bằng ....
Bài 5 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu cosa = 35 và cosb = -45 ....
Bài 6 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu sina = −√23 thì sin(a+π4)+sin(a−π4) bằng ....
Bài 7 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình cosx = 0 trên đoạn [0; 10π] là ....
Bài 8 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sinx = 0 trên đoạn [0; 10π] là ....
Bài 9 trang 41 Toán 11 Tập 1: Phương trình cotx = ‒1 có nghiệm là ....
Bài 10 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sin(x+π4)=√22 trên đoạn [0; π] là ....
Bài 11 trang 42 Toán 11 Tập 1: Vẽ đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn
....
Bài 12 trang 42 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau: a) sin(2x−π6)=−√32 ....
Bài 14 trang 42 Toán 11 Tập 1: Một cây cầu có dạng cung OA của đồ thị hàm số y = 4,8.sinx9 ....