Hoạt động 2 trang 62 Toán 11 Tập 2 Cánh diều
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), một điểm M cố định thuộc (C) có hoành độ x. Với mỗi điểm M thuộc (C) khác M, kí hiệu x là hoành độ của điểm M và k là hệ số góc của cát tuyến MM. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn. Khi đó, ta coi đường thẳng MT đi qua M và có hệ số góc k là của cát tuyến MM khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M.s
Giải Toán 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm - Cánh diều
Hoạt động 2 trang 62 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), một điểm M0 cố định thuộc (C) có hoành độ x0. Với mỗi điểm M thuộc (C) khác M0, kí hiệu xM là hoành độ của điểm M và kM là hệ số góc của cát tuyến M0M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn. Khi đó, ta coi đường thẳng M0T đi qua M0 và có hệ số góc k0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M0.s
Đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0, còn M0 được gọi là tiếp điểm (Hình 3).
a) Xác định hệ số góc k0 của tiếp tuyến M0T theo x0.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0
Lời giải:
a) Từ M0(x0; y0) và M(xM; yM) ta có
Đường cát tuyến nhận làm vectơ chỉ phương nên có
Hệ số góc là:
Khi đó:
Vậy k0 = f’(x0).
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0(x0; y0) có hệ số góc k0 = f’(x0) >là:
y = k0(x – x0) + y0 hay y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm hay, chi tiết khác: