X

Lý thuyết Toán 12 Kết nối tri thức

Lý thuyết Toán lớp 12 Phương trình đường thẳng trong không gian - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn tóm tắt lý thuyết Toán 12 Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 12.

Lý thuyết Toán lớp 12 Phương trình đường thẳng trong không gian - Kết nối tri thức

Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian

1. Phương trình đường thẳng

• Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Vectơ u0được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu giá của usong song hoặc trùng với .

Chú ý

+) Đường thẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm mà nó đi qua và một vectơ chỉ phương.

+) Nếu ulà một vectơ chỉ phương của  thì ku(với k là một số khác 0) cũng là một vectơ chỉ phương của .

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành. Hãy chỉ ra các vectơ chỉ phương của đường thẳng BC mà điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó đều là các đỉnh của hình chóp S.ABCD.

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán lớp 12 Phương trình đường thẳng trong không gian | Kết nối tri thức

Đường thẳng BC nhận BC,CB,AD,DA  là các vectơ chỉ phương của đường thẳng BC.

• Phương trình tham số của đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng đi qua điểm A(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u=a;b;c . Hệ phương trình x=x0+aty=y0+btz=z0+ct  được gọi là phương trình tham số của đường thẳng (t là tham số, t ℝ).

Chú ý

+) Với các số a, b, c không đồng thời bằng 0, hệ phương trình x=x0+aty=y0+btz=z0+ctt  xác định một đường thẳng đi qua điểm M(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u=a;b;c .

+) Từ phương trình tham số của đường thẳng, mỗi giá trị của tham số tương ứng với một điểm thuộc đường thẳng và ngược lại.

Ví dụ 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A(0; 1; 2) và có vectơ chỉ phương u=1;2;3 .

Hướng dẫn giải

Đường thẳng đi qua điểm A(0; 1; 2) và có vectơ chỉ phương u=1;2;3  có phương trình là: x=ty=1+2tz=2+3t .

• Phương trình chính tắc của đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng đi qua điểm A(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u=a;b;c  với a, b, c là các số khác 0.

Hệ phương trình: xx0a=yy0b=zz0c  được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng .

Ví dụ 3. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm A(−1; 1; 2) và có vectơ chỉ phương u=1;2;3 .

Hướng dẫn giải

Đường thẳng đi qua điểm A(−1; 1; 2) và có vectơ chỉ phương u=1;2;3  có phương trình chính tắc là: x+11=y12=z23 .

• Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm phân biệt A1(x1; y1; z1) và A2(x2; y2; z2). Đường thẳng A1A2 có vectơ chỉ phương A1A2=x2x1;y2y1;z2z1 .

+) Đường thẳng A1A2 có phương trình tham số là: x=x1+x2x1ty=y1+y2y1tz=z1+z2z1tt .

+) Trong trường hợp x1 ≠ x2, y1 ≠ y2, z1 ≠ z2 thì đường thẳng A1A2 có phương trình chính tắc là: xx1x2x1=yy1y2y1=zz1z2z1 .

Ví dụ 4. Lập phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M(1; 1; 1) và N(1; −3; 2).

Hướng dẫn giải

Đường thẳng MN đi qua điểm M(1; 1; 1) nhận MN=0;4;1  làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: x=1y=14tz=1+t .

2. Hai đường thẳng vuông góc

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng 1, 2 tương ứng có vectơ chỉ phương u1=a1;b1;c1, u2=a2;b2;c2. Khi đó Δ1Δ2u1.u2=0a1a2+b1b2+c1c2=0.

Ví dụ 5. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:

d1: x=2+ty=54tz=3+t  và d2: x=1+2my=mz=2+2m .

Chứng minh rằng hai đường thẳng trên vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải

Ta có ud1=1;4;1; ud2=2;1;2.

ud1.ud2=1.2+4.1+1.2=0. Do đó d1 d2.

3. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng 1, 2 lần lượt đi qua các điểm A1(x1; y1; z1), A2(x2; y2; z2) và tương ứng có vectơ chỉ phương u1=a1;b1;c1,u2=a2;b2;c2. Khi đó:

+) 1 // 2 u1cùng phương với u2và A1 Lý thuyết Toán lớp 12 Phương trình đường thẳng trong không gian | Kết nối tri thức 2.

+) 12 u1cùng phương với u2và A1 2.

+) 12 cắt nhau

u1,u20A1A2u1,u2u1,u20A1A2.u1,u2=0.

+) 12 chéo nhau  A1A2.u1,u20.

Ví dụ 6. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: x=t+1y=2t+3z=2t  và d2: x=m2y=m+2z=m+3 . Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên.

Hướng dẫn giải

Đường thẳng d1 đi qua điểm A(1; 3; 0) và có vectơ chỉ phương u1=1;2;2.

Đường thẳng d2 đi qua điểm B(−2; 2; 3) và có vectơ chỉ phương u2=1;1;1.

AB=3;1;3u1,u2=0;1;1.

AB.u1,u2=3.0+1.1+3.1=20.

Do đó d1 và d2 chéo nhau.

Chú ý. Để xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, ta cũng có thể dựa vào các vectơ chỉ phương và phương trình của hai đường thẳng đó theo tiêu chuẩn sau đây.

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng 1, 2 tương ứng có vectơ chỉ phương u1=a1;b1;c1,u2=a2;b2;c2và có phương trình tham số:

Δ1:x=x1+a1ty=y1+b1tz=z1+c1tΔ2:x=x2+a2sy=y2+b2sz=z2+c2s

Xét hệ phương trình hai ẩn t, s: x1+a1t=x2+a2sy1+b1t=y2+b2sz1+c1t=z2+c2s(*).

Khi đó:

+) 1 // 2 u1cùng phương với u2và hệ (*) vô nghiệm.

+) 12 Hệ (*) có vô số nghiệm.

+) 1 cắt 2 Hệ (*) có nghiệm duy nhất.

+) 12 chéo nhau u1u2không cùng phương và hệ (*) vô nghiệm.

Ví dụ 7. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: x=103ty=104tz=32t  và d2: x=m+3y=2m+2z=3m+3 . Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên.

Hướng dẫn giải

Xét hệ phương trình 103t=m+3104t=2m+232t=3m+3m+3t=72m+4t=83m+2t=0m=2t=3 .

Do đó hệ có nghiệm duy nhất nên d1 và d2 cắt nhau.

Bài tập Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 1. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x32=y45=z+13. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

A. u2=2;4;1.

B. u1=2;5;3.

C. u3=2;5;3.

D. u4=3;4;1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng d: x32=y45=z+13 có một vectơ chỉ phương là u1=2;5;3.

Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; 0) và B(0; 1; 2). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

A. u2=1;1;2.

B. u1=1;0;2.

C. u3=1;0;2.

D. u4=1;2;2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

AB=1;0;2 . Do đó đường thẳng AB nhận u3=1;0;2  làm một vectơ chỉ phương.

Bài 3. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng  trong các trường hợp sau:

a)  đi qua điểm A(−1; −3; 4) và có vectơ chỉ phương u=3;5;7.

b)  đi qua điểm A(−2; 2; 1) và vuông góc với mặt phẳng (α): x + 2y – 3z + 4 = 0.

Hướng dẫn giải

a) Đường thẳng  đi qua điểm A(−1; −3; 4) và có vectơ chỉ phương u=3;5;7 có phương trình tham số là x=1+3ty=3+5tz=4+7tvà phương trình chính tắc là x+13=y+35=z47.

b) Có nα=1;2;3.

(α) nên đường thẳng  nhận u=nα=1;2;3làm một vectơ chỉ phương.

Đường thẳng đi qua điểm A(−2; 2; 1), có u=1;2;3làm một vectơ pháp tuyến có phương trình tham số là x=2+ty=2+2tz=13tvà phương trình chính tắc là x+21=y22=z13.

Bài 4. Cho hai đường thẳng d1: x=2+3ty=1z=4tvà d2: x101=y+11=z2.

Chứng minh rằng d1 và d2 cắt nhau. Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2.

Hướng dẫn giải

Đường thẳng d2 có phương trình tham số là x=10ty=1tz=2t .

Xét hệ phương trình 2+3t=10t1=1t'4t=2t't=4t'=0 .

Hệ có nghiệm duy nhất. Do đó d1 và d2 cắt nhau.

Với t = 4 thay vào phương trình đường thẳng d1 ta có x=10y=1z=0.

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là (10; −1; 0).

Bài 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, một cabin cáp treo xuất phát từ điểm A(10; 3; 0) và chuyển động đều theo đường cáp có vectơ chỉ phương là u=2;2;1. Viết phương trình chính tắc của đường cáp.

Hướng dẫn giải

Phương trình chính tắc của đường cáp là x102=y32=z1 .

Học tốt Phương trình đường thẳng trong không gian

Các bài học để học tốt Phương trình đường thẳng trong không gian Toán lớp 12 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay khác: