X

Lý thuyết Toán lớp 7 Kết nối tri thức

Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với tóm tắt lý thuyết Toán 7 Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ hay nhất, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 7.

Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) - Kết nối tri thức

Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

• Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1)

xn=xxx ...xnthas (x , n , n >1)

xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x.

x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Quy ước: x0 = 1 (x ≠ 0); x1 = x.

Ví dụ:

+ 53 đọc là 5 mũ 3 hoặc 5 lũy thừa 3 hoặc lũy thừa bậc 3 của 5.

Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) | Kết nối tri thức

+ Tính 134

134=13131313=11113333=181

+ Tính và so sánh: 122621262

12262=14436=41262=22=4nên 12262=1262

Chú ý:

• Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa; lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.

xyn=xnyn; xyn=xnyn (y ≠ 0).

Ví dụ:

3415.415=34.415=315;

253 : 53 = 2553=53=125 .

2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số

• Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

xm.xn = xm + n

• Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ số mũ của lũy thừa chia.

xm : xn = xm - n (x ≠ 0, m ≥ n)

Ví dụ:

+ Tính 232.235

232.235=232+5=237=1282187

+ Tính (-9)5 : (-9)4

(-9)5 : (-9)4 = (-9)5 - 4 = (-9)1 = -9.

3. Lũy thừa của lũy thừa

• Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

xmn=xmn

Ví dụ:

+ Tính [(-3)5]7

[(-3)5]7 = (-3)5.7 = (-3)35.

Mở rộng

• Lũy thừa với số mũ nguyên âm của một số khác 0.

xn=1xnvới n là số nguyên dương, x ≠ 0.

Ví dụ: 1100=1102=102

Bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 1. Tính:

a) 2123;

b) 2124;

c) 1+1214220220;

d) 2:12233.

Hướng dẫn giải

a) 2123=523=1258

b) 2124=524=62516

c) 1+1214220220=5421=2516

d) 2:12233

=2:36463=2:163=2:1216=2216=432.

Bài 2. Tìm x, biết:

a) x:123=12;

b) 345x=347;

c) 343125=75x;

d) 13x=1243.

Hướng dẫn giải

a) x:123=12

x=12123

x=123+1

x=124=116.

 Vậy x=116.

b) 345x=347

x=347:345

x=3475

x=342=916.

Vậy x=916.

c) 343125=75x

753=75x

x=3.

Vậy x = 3.

d) 13x=1243

13x=135

x=5.

Vậy x = 5.

Bài 3. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ.

a) 254 . 28;

b) 272 : 253;

c) 158 . 94;

d) (–27)5 : 323.

Hướng dẫn giải

a) 254 . 28=52428=52428=5828=528=108

b) 272 : 253 =332:523=36:56=356

c) 158 . 94=158324=15838=1538=458

d) (–27)5 : 323 = 335:253=315:215=3215.

Bài 4. Tính:

a) 4243210;

b) 5420425545;

c) 27936582;

d) 63+362+3313.

Hướng dẫn giải

a) 4243210=45210=225210=210210=1

b) 5420425545=52042545=10041005=1100

c) 27936582=27323235232=2736253526=273621135=324=316

d) 63+362+3313=3323+33222+3313=3323+22+113=271313 = -27.

Học tốt Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Các bài học để học tốt Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ Toán lớp 7 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: