X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Cho hai đường thẳng và y = –2x – 1.

Giải Toán 9 Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Chân trời sáng tạo

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1: Cho hai đường thẳng y=12x+2 và y = –2x – 1.

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.

c) Tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình x+2y=42x+y=1 không? Tại sao?

Lời giải:

a) Đường thẳng y=12x+2 đi qua điểm M(0; 2) và điểm N(2; 1).

Đường thẳng y = –2x – 1 đi qua điểm P(0; –1) và điểm Q(–1; 1).

Ta vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

b) Giao điểm A của hai đường thẳng y=12x+2 và y = –2x – 1 được biểu diễn như sau:

Bài 5 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Dóng điểm A lên hai trục Ox và Oy, ta có A(–2; 3).

Vậy tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng y=12x+2 và y = –2x – 1 là A(–2; 3).

c) Cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình đã cho vì 2+23=422+3=1.

Do đó, tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình x+2y=42x+y=1.

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: