X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số. a) Fe + Cl2 → FeCl3


Câu hỏi:

Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số.

a) Fe + Cl2 → FeCl3

b) SO2+O2V2O5t°  SO3

Trả lời:

a) Gọi x, y lần lượt là hệ số của Fe và Cl2 thỏa mãn cân bằng phương trình hóa học

xFe + yCl2 → FeCl3

Cân bằng số nguyên tử Fe, số nguyên tử Cl ở hai vế, ta được x=1y=32.

Đưa các hệ số tìm được vào phương trình hóa học, ta có Fe+32Cl2AgCl3

Do các hệ số của phương trình hóa học phải là số nguyên nên nhân hai vế của phương trình hóa học với 2, ta được

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

b) Gọi x, y lần lượt là hệ số của SO2 và O2 thỏa mãn cân bằng phương trình hóa học

xSO2+yO2V2O5t°  SO3

Cân bằng số nguyên tử S, số nguyên tử O ở hai vế, ta được x=1y=12.

Đưa các hệ số tìm được vào phương trình hóa học, ta có SO2+12O2V2O5t°  SO3

Do các hệ số của phương trình hóa học phải là số nguyên nên nhân hai vế của phương trình hóa học với 2, ta được

2SO2+O2V2O5t°  2SO3

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Tất cả các nghiệm của phương trình (x + 3)(2x – 6) = 0 là

A. x = –3.

B. x = 3.

C. x = 3 và x = –3.

D. x = 2.

Xem lời giải »


Câu 2:

Điều kiện xác định của phương trình 2x+3x4+2=1x3 

A. x ≠ 4.

B. x ≠ 3.

C. x ≠ 4 và x ≠ 3.

D. x = 4 và x = 3.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nghiệm của phương trình x+2x41=30x+3x4 

A. x = 2.

B. x = −3.

C. x = 4

D. x = −2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. 5x – y = 3.

B. 5x+0y=0.

C. 0x4y=6.

D. 0x + 0y = 12.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhà máy luyện thép hiện có sẵn loại thép chứa 10% carbon và loại thép chứa 20% carbon. Giả sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hụt. Tính khối lượng thép mỗi loại cần dùng để luyện được 1 000 tấn thép chứa 16% carbon từ hai loại thép trên.

Xem lời giải »