Lý thuyết Toán 9 Căn bậc hai - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn tóm tắt lý thuyết Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.
Lý thuyết Toán 9 Căn bậc hai - Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Căn bậc hai
1. Căn bậc hai
• Cho số thực a không âm. Số thực x thỏa mãn x2 = a được gọi là một căn bậc hai của a.
• Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương là (căn bậc hai số học của a), số âm là
• Số 0 chỉ có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết
Chú ý:
• Số âm không có căn bậc hai.
• Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai căn bậc hai hay phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
• Ở lớp 7 ta đã biết, nếu a > b > 0 thì Từ đó suy ra
Ví dụ: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a) 36;
b)
c) 0,04.
Hướng dẫn giải
a) Ta có 62 = 36, nên 36 có hai căn bậc hai là 6 và −6.
b) Ta có nên có hai căn bậc hai là và
c) Ta có (0,2)2 = 0,04, nên 0,04 có hai căn bậc hai là 0,2 và −0,2.
2. Căn thức bậc hai
• Với A là một biểu thức đại số, ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
Chú ý:
• Ta cũng nói là một biểu thức. Biểu thức xác định (hay có nghĩa) khi A nhận giá trị không âm.
• Khi A nhận giá trị không âm nào đó, khai phương giá trị này ta nhận được giá trị tương ứng của biểu thức
Ví dụ: Cho biểu thức
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức P xác định?
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2.
Hướng dẫn giải
a) Biểu thức P xác định khi 13 – 2x ≥ 0 hay 2x ≤ 13 hay
b) Ta thấy x = 2 thỏa mãn điều kiện xác định và khi x = 2 ta có
Bài tập Căn bậc hai
Bài 1. Tính:
Hướng dẫn giải
a) Ta có 102 = 100 nên
b) Ta có 182 = 324 nên
c) Ta có nên
d) Ta có (0,4)2 = 0,16 nên
Bài 2. Tìm x, biết:
a) x2 = 144;
b) 2x2 = 8;
c) 3x2 = 10.
Hướng dẫn giải
a) Ta có 122 = 144 nên x = 12 hoặc x = −12.
b) Ta có 2x2 = 8 suy ra x2 = 4. Mà 22 = 4 nên x = 2 hoặc x = −2.
c) Ta có 3x2 = 10 suy ra Mà nên hoặc
Bài 3. Cho biểu thức Tính giá trị của A khi:
a) x = 2, y = −3.
b) x = 1, y = 5.
c) x = −4, y = 4.
Hướng dẫn giải
a) Khi x = 2 và y = −3, ta có
b) Khi x = 1 và y = 5, ta có (không xác định vì −7 < 0).
c) Khi x = −4 và y = 4, ta có (không xác định vì −14 < 0).
Học tốt Căn bậc hai
Các bài học để học tốt Căn bậc hai Toán lớp 9 hay khác: