X

Lý thuyết Toán 9 Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Toán 9 Tính chất của phép khai phương - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn tóm tắt lý thuyết Toán 9 Bài 3: Tính chất của phép khai phương sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Toán 9 Tính chất của phép khai phương - Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Tính chất của phép khai phương

1. Căn thức bậc hai của một bình phương

Với mọi số thực a, ta có a2=a.

Với biểu thức A bất kì, ta có A2=A, nghĩa là

+ A2=A khi A ≥ 0 (tức là khi A nhận giá trị không âm)

+ A2=A khi A < 0 (tức là khi A nhận giá trị âm)

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 232;

b) 2n72 với n > 5;

c) a4 với a < 0.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 232=23=23 (vì 23>0).

b) Ta có: 2n72=2n7

Với n > 5, suy ra 2n7>107>0.

Do đó, 2n72=2n7.

c) Ta có: a4=a22=a2=a2 (do a2 ≥ 0).

2. Căn thức bậc hai của một tích

Với hai số thực a và b không âm, ta có:

a.b=a.b.

Với hai biểu thức A và B nhận giá trị không âm, ta có:

A.B=A.B.

Ví dụ: Tính:

a) 10.8;

b) 1,6.3.5.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 10.8=10.8=180=62.5=65.

b) Ta có: 1,6.3.5=1,6.3.5=24=22.6=26.

Với số thực a bất kì và b không âm, ta có

a2b=ab.

+ Biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

Ngược lại, ta có biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn:

+ Nếu a ≥ 0 thì ab=a2b.

+ Nếu a < 0 thì ab=a2b.

Nhận xét: Tổng quát hơn, với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có A2B=AB.

Ví dụ: Đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai:

a) 53

b) 27;

c) b3b với b > 0.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 53=52.3=75.

b) Ta có: 27=22.7=28.

c) Ta có: b3b=b2.3b=3b (vì b > 0).

3. Căn thức bậc hai của một thương

Với số thực a không âm và số thực b dương, ta có

ab=ab.

Với biểu thức A nhận giá trị không âm và biểu thức B nhận giá trị dương, ta có

AB=AB.

Ví dụ: Tính:

a) 605;

b) 16:8;

c) 0,7:1,4.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 605=605=12=23.

b) Ta có: 16:8=168=2.

c) Ta có: 0,7:1,4=0,71,4=12=12=22.

Bài tập Tính chất của phép khai phương

Bài 1. Tính:

Lý thuyết Toán lớp 9 Tính chất của phép khai phương | Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 92=9=9.

b) Ta có: 672=67=67.

c) Ta có: 3236=36=3.

d) 492.0,81=49.0,9=49.910=25.

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 72.5;

b) 100a2 với a < 0;

c) 6b.24b4b với b ≥ 0.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 72.5=75.

b) Ta có: 100a2=10a2=10a=10a với a < 0.

c) Với b ≥ 0, ta có:

6b.24b4b=6b.24b4b=144b24b

=12b24b=12b4b=12b4b=8b

Bài 3. Cho hình chữ nhật có chiều rộng a (cm), chiều dài b (cm) và diện tích S (cm2).

a) Tìm S, biết a=6, b=48;

b) Tìm a, biết S=56, b=3.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: S = a.b

=6.48=6.48

=288=122

Vậy S=122 cm2.

b) Ta có: a = S : b

=56:3

=563=52

Vậy a=52cm

Học tốt Tính chất của phép khai phương

Các bài học để học tốt Tính chất của phép khai phương Toán lớp 9 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay khác: