Giải Toán 9 trang 101 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với Giải Toán 9 trang 101 Tập 1 trong Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 101.
Giải Toán 9 trang 101 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Khám phá 3 trang 101 Toán 9 Tập 1:
a) Vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính r = 5 cm và đường tròn (C’) tâm O bán kính R = 8 cm.
b) Tính diện tích S của (C) và diện tích S’ của (C’).
c) Hãy cho biết hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần nào trên Hình 9.
Lời giải:
a)
b) Diện tích S của đường tròn (C) là: S = π.52 = 25π (cm2).
Diện tích S’ của đường tròn (C’) là: S’ = π.82 = 64π (cm2).
c) Hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích phần giới hạn bởi hai đường tròn (C) và (C’).
Thực hành 3 trang 101 Toán 9 Tập 1: Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Lời giải:
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) là:
S = π(R2 – r2) = π(202 – 102) = 300π ≈ 942,48 (cm2).
Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1: Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11).
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC theo r và R.
b) Cho Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a.
Lời giải:
a) Vì BC là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A nên BC ⊥ OA.
Xét ∆OBC có OB = OC nên ∆OBC cân tại O. Do đó đường cao OA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.
Suy ra A là trung điểm của BC nên BC = 2AB.
Xét ∆OAB vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: OB2 = OA2 + AB2.
Suy ra AB2 = OB2 – OA2 = R2 – r2.
Do đó
Khi đó
b) Theo bài, do đó
Suy ra nên
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là:
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên hay khác: