Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 4 Toán 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 73.
Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài 9 trang 73 Toán 9 Tập 1: Tìm số đo góc α biết rằng:
a) sin α = 0,25;
b) cos α = 0,75;
c) tan α = 1;
d) cot α = 2.
Lời giải:
a) sin α = 0,25 nên α ≈ 14,5°.
b) cos α = 0,75 nên α ≈ 41,4°.
c) tan α = 1 nên α = 45°.
d) cot α = 2 nên α ≈ 0,02°.
Bài 10 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
Lời giải:
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
.
Các tỉ số lượng giác của góc B là:
Bài 11 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng
Lời giải:
Ta có:
Suy ra (đpcm)
Bài 12 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn α biết sin α = 0,8. Tính cos α, tan α và cot α.
Lời giải:
Ta có sin2 α + cos2 α = 1.
Suy ra .
Vì α là góc nhọn nên .
Khi đó, ta có: /span>
Vậy
Bài 13 trang 73 Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 4 – sin2 45° + 2cos2 60° – 3cot3 45°;
b) B = tan 45° . cos 30° . cot 30°;
c) C = sin 15° + sin 75° – cos 15° – cos 75° + sin 30°.
Lời giải:
a) A = 4 – sin2 45° + 2cos2 60° – 3cot3 45°
= 4 – sin245o + 2cos260o – 3cot345o
Vậy A = 1.
b) B = tan 45° . cos 30° . cot 30°
Vậy B = 3.
c) C = sin 15° + sin 75° – cos 15° – cos 75° + sin 30°.
= (sin 15o – cos 75o) + (sin 75o – cos 15o) + sin 30o
= (sin 15o – sin 15o) + (cos 15o – cos 15o) + sin 30o
Vậy
Bài 14 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác OPQ vuông tại O có và PQ = 10 cm. Hãy giải tam giác vuông OPQ.
Lời giải:
Ta có
• Xét tam giác OPQ vuông tại O, , ta có
OQ = QP . sin 39° = 10 . sin 39° = 6,3 (cm).
• Xét tam giác OPQ vuông tại O, , ta có
OP = QP . sin 51° = 10. sin 51° = 7,8 (cm).
Vậy , OP = 7,8 cm, OQ = 6,3 cm.
Bài 15 trang 73 Toán 9 Tập 1: Hai điểm P và Q cách nhau 203 m và thẳng hàng với chân của một tòa tháp (Hình 3). Từ đỉnh của tòa tháp đó, một người nhìn thấy hai điểm P, Q với hai góc nghiêng xuống lần lượt là 38° và 44°. Tính chiều cao của tòa tháp (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét).
Lời giải:
Ta có >; ;
• Xét tam giác MPN vuông tại N, ta có:
• Xét tam giác MQN vuông tại N, ta có:
Mặt khác, ta có PN – QN = PQ = 203
Suy ra
Vậy chiều cao của tòa tháp khoảng 831 m.
Bài 16 trang 73 Toán 9 Tập 1: Hai chiếc tàu thủy B và C cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo thành một góc 60° (Hình 4). Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí/giờ, tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí/giờ. Hỏi sau 1,5 giờ hai tàu B và C cách nhau bao nhiêu hải lí (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Lời giải:
Nối B và C. Kẻ CH ⊥ AB (H ∈ AB).
Sau 1,5 giờ tàu B chạy được quãng đường là:
AB = 20.1,5 = 30 (hải lí).
Sau 1,5 giờ tàu C chạy được quãng đường là:
AC = 15.1,5 = 22,5 (hải lí).
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
• (hải lí).
• AH = AC . cos A = 22,5 . cos 60° = 11,25 (hải lí).
Do đó BH = AB – AH = 30 – 11,25 = 18,75 (hải lí).
Mặt khác, tam giác CHB vuông tại H, áp dụng định lý Pythagore ta có:
(hải lí).
Vậy sau 1,5 giờ tàu B cách tàu C là 27,04 hải lí.
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 4 hay khác: