Cho hai đường tròn (A; R1), (B; R2), trong đó R2 < R1. Biết rằng
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (A; R1), (B; R2), trong đó R2 < R1. Biết rằng hai đường tròn (A) và (B) cắt nhau (H.5.44).
Khi đó:
A. AB < R1 − R2.
B. R1 − R2 < AB < R1 + R2.
C. AB > R1 + R2.
D. AB = R1 + R2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ABC, ta có:
AC – BC < AB < AC + BC.
Do đó R1 − R2 < AB < R1 + R2.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:
Câu 1:
Cho đường tròn (O; 4 cm) và hai điểm A, B. Biết rằng và OB = 4 cm. Khi đó:
A. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm ngoài (O).
B. Điểm A nằm ngoài (O), điểm B nằm trên (O).
C. Điểm A nằm trên (O), điểm B nằm trong (O).
D. Điểm A nằm trong (O), điểm B nằm trên (O).
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho hình 5.43, trong đó BD là đường kính,
Khi đó:
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho đường tròn (O; R) và hai đường thẳng a1 và a2. Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm O đến a1 và a2. Biết rằng (O) cắt a1 và tiếp xúc với a2 (H.5.45).
Khi đó:
A. d1 < R, d2 = R.
B. d1 = R, d2 < R.
C. d1 > R, d2 = R.
D. d1 < R, d2 < R.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho đường tròn (O) đường kính BC và điểm A (khác B và C).
a) Chứng minh rằng nếu A nằm trên (O) thì ABC là một tam giác vuông; ngược lại, nếu ABC là tam giác vuông tại A thì nằm trên (O).
Xem lời giải »
Câu 5:
b) Giả sử A là một trong hai giao điểm của đường tròn (B; BO) với đường tròn (O). Tính các góc của tam giác ABC.
Xem lời giải »
Câu 6:
c) Với cùng giả thiết câu b), tính độ dài cung AC và diện tích hình quạt nằm trong (O) giới hạn bởi các bán kính OA và OC, biết rằng BC = 6 cm.
Xem lời giải »