Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10


Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay

Với Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay

A. Phương pháp giải

Cho trước điểm A(x0; y0) và phương trình đường thẳng d: ax + by + c = 0 có VTPT
n( a; b). Tìm hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d:

+ Bước 1: Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d.

+ Bước 2: Lập phương trình tổng quát của AH

AH: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ phương trình AH: b(x - x0) - a(y - y0) = 0

+ Bước 3: AH và d cắt nhau tại H nên tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình:

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

Từ hệ phương trình trên ta suy ra tọa độ điểm H.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho điểm A( 1; 2) và đường thẳng (d): x + 2y - 3 = 0 .Tìm hình chiếu của A lên đường thẳng d.

A. ( 1; -2)    B. (- Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    C. ( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    D. Đáp án khác

Lời giải

+ Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng (d) .

+ Lập phương trình đường thẳng AH:

(AH) : Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ Phương trình ( AH) : 2(x - 1) – 1.( y - 2) = 0 hay 2x - y = 0

+ Hai đường thẳng AH và d cắt nhau tại H nên tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình:

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

Chọn C.

Ví dụ 2: Cho điểm A( 2; 0) và đường thẳng d: x + y - 2 = 0. Tìm hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d.

A. ( 2; -1)    B. (2; 0)    C. (1; -2)    D. (-2; -1)

Lời giải

Ta có: 2 + 0 - 2 = 0 nên điểm A thuộc đường thẳng d.

⇒ Hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d chính là điểm A.

Chọn B.

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có A( 0; -2).Gọi I ( 2; 4) là trung điểm của AB và J( -4; 2) là trung điểm của AC. Gọi hình chiếu của điểm A lên BC là H. Viết phương trình đường thẳng AH?

A. 6x + 2y - 3 = 0    B. 6x + 2y + 4 =0    C. 2x - y + 1 = 0    D. Tất cả sai

Lời giải

+ Do I và J lần lượt là trung điểm của AB và AC nên IJ là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ IJ// BC ( 1) .

+ Do H là hình chiếu của A lên BC

⇒ AH vuông góc BC (2).

Từ(1) và ( 2) suy ra: AH vuông góc IJ

+ Lập phương trình AH: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ ( AH): 6(x - 0) + 2( y + 2) = 0 hay 6x + 2y + 4 = 0.

Chọn B.

Ví dụ 4: Toạ độ hình chiếu của M(4; 1) trên đường thẳng ∆: x - 2y + 4 = 0 là:

A. ( 14; -19)    B. ( 2; 3)    C. (Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    D. (- Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Lời giải

+ Đường thẳng ∆ có 1 VTPT n(1; -2)

Gọi H( 2t - 4; t) là hình chiếu của M trên đường thẳng ∆ thì MH(2t - 8; t - 1)

⇒ Hai vecto MHn(2; -3) cùng phương nên:

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ⇒ H(Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Chọn C.

Hay lắm đó

Ví dụ 5: Cho đường thẳng ∆: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 và điểm M(3; 3) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng ∆ là:

A. (4; -2)    B. (1; 0)    C. (-2; 2)    D. (7; -4)

Lời giải

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.

Ta có: H ∈ ∆ ⇒ H(1 + 3t; - 2t), MH = (- 2 + 3t; - 3 - 2t)

Đường thẳng có vectơ chỉ phương là u( 3; -2) .

Do H là hình chiếu vuông góc của M trên ∆ nên hai đường thẳng MH và ∆ vuông góc với nhau

MH.u = 0 ⇔ 3( -2 + 3t ) – 2( -3 - 2t) = 0

⇔ -6 + 9t + 6 + 4t = 0 ⇔ 13t = 0 ⇔ t = 0

⇒ H ( 1; 0)

Chọn B.

Ví dụ 6: Tìm hình chiếu của A( 3;-4) lên đường thẳng d: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

A. ( 1; 2)    B. (4; -2)    C. ( -1; 2)    D. ( -1; -3)

Lời giải

+ Lấy điểm H(2 + 2t; -1 - t) thuộc d.

Ta có AH = (2t - 1; -t + 3)

Vectơ chỉ phương của d là u( 2; -1)

+Do H là hình chiếu của A trên d

⇔ AH ⊥ d ⇔ u.AH = 0 ⇔ 2(2t - 1) - (- t + 3) = 0 ⇔ t = 1

+ Với t = 1 ta có H( 4; -2)

Vậy hình chiếu của A trên d là H( 4; -2).

Chọn B.

Ví dụ 7: Cho đường thẳng ∆: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 . Hoành độ hình chiếu của M( 4; 5) trên ∆ gần nhất với số nào sau đây ?

A. 1,1    B. 1,2    C. 1,3    D. 1,5

Lời giải

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.

Ta có: H ∈ ∆ nên H( 2 - 3t; 1 + 2t) và MH( -2 - 3t; -4 + 2t)

Đường thẳng ∆có vectơ chỉ phương là u(3; - 2) .

uMHu.MH = 0 ⇔ 3(-2 - 3t) - 2(-4 + 2t) = 0 ⇔ -13t + 2 = 0 ⇔ t = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10
⇒ H(Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

⇒ Hoành độ của điểm H là Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 .

Chọn D.

Ví dụ 8: Cho tam giác BAC có AB = 3; BC = 3√3 và góc B = 300.Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Tìm mệnh đề đúng?

A. H nằm trong đoạn BC thỏa mãn: BH = 2 HC

B. AH = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 .

C. BH = 2.

D. Tất cả sai

Lời giải

+ Áp dụng định lí cosin vào tam giác ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AC.BC.Cos B

= 32 + (3√3 )2 - 2.3.3√3.cos300 = 9

⇒ AC = 3 nên AB = AC = 3

⇒ Tam giác BAC cân tại A.

+ AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến

⇒ H là trung điểm của BC: BH = CH = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

+ Xét tam giác vuông AHB có: AH = AB.sinB = 3.sin300 = 1,5.

Chọn B.

Hay lắm đó

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho điểm A( -1; 2) và đường thẳng ∆: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 . Tìm điểm M trên ∆ sao cho AM ngắn nhất.

A. ( 1; -3)    B. ( 1; 3)    C. (0; 5)    D. (4; 0)

Lời giải:

Đáp án: C

Trả lời:

Lấy điểm M ( t - 2; - t - 3) thuộc ∆

⇒ AM = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

Ta có: ( t + 2)2 ≥ 0 với mọi t nên 2( t + 2)2 + 18 ≥ 18

⇒ AM = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ AM ngắn nhất là √18 khi và chỉ khi : t + 2 = 0 hay t = 2.

Khi đó tọa độ điểm M( 0 ; 5) .

Câu 2: Toạ độ hình chiếu của M(4; 1) trên đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0 là:

A. (Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    B. (Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    C. (Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    D. (Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Lời giải:

Đáp án: C

Trả lời:

Đường thẳng d có 1 VTPT n(1; -2).

Gọi H( 2t - 4; t) là hình chiếu của M( 4; 1) trên đường thẳng d thì MH(2t – 8; t - 1)

n(1; -2) cùng phương khi và chỉ khi

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 → H(Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ).

Câu 3: Cho tam giác ABC có A(1; 3).Gọi I(2; 1) là trung điểm của AB và J( -1; 0) là trung điểm của AC. Gọi hình chiếu của điểm A lên BC là H ( x; y). Tính x + 2y?

A. 0    B. - 1    C. 2    D. 3

Lời giải:

Đáp án: A

Trả lời:

+ Do I và J lần lượt là trung điểm của AB và AC nên IJ là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ IJ// BC ( 1) .

+ Do H là hình chiếu của A lên BC

⇒ AH vuông góc BC (2).

Từ(1) và ( 2) suy ra: AH vuông góc IJ

+ Lập phương trình AH: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ ( AH): - 3( x - 1) – 1( y - 3) = 0 hay 3x + y - 6 = 0.

+ Phương trình IJ: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ Phương trình IJ: 1( x - 2) – 3( y - 1) = 0 hay x - 3y + 1 = 0.

+ Gọi giao điểm của IJ và AH là M. Tọa độ điểm M là nghiệm hệ :

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

+ Lại có M là trung điểm AH ( vì MI // BH và I là trung điểm AB)

⇒ Tọa độ điểm H: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ⇒ x + 2y = 0

Câu 4: Toạ độ hình chiếu của M(- 2; 1) trên đường thẳng ∆: 2x - y + 4 = 0 là:

A. ( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; - Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    B. ( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    C. ( - Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    D. (1; 0)

Lời giải:

Đáp án: C

Trả lời:

+ Đường thẳng ∆ có 1 VTPT n( 2; -1)

Gọi H( t; 2t + 4) là hình chiếu của M trên đường thẳng ∆ thì MH( t + 2; 2t + 3)

⇒ Hai vecto MHn( 2; -1) cùng phương nên:

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ⇔ - t - 2 = 4t + 6 ⇔ t = - Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

⇒ Tọa độ điểm H( - Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Hay lắm đó

Câu 5: Cho đường thẳng ∆: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 và điểm M(2; -3). Tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng ∆ là:

A. (4; -2)    B. (-0,8; -4,4)    C. (-2,2; 4)    D. (7; -4,4)

Lời giải:

Đáp án: B

Trả lời:

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.

Ta có: H thuộc ∆ nên H( -3 + t ; -2t) ⇒ MH( t - 5 ; 3 - 2t)

Đường thẳng có vectơ chỉ phương là u( 1; -2) .

Do H là hình chiếu vuông góc của M trên ∆ nên hai đường thẳng MH và ∆ vuông góc với nhau

MH . u = 0 ⇔ 1(t - 5) – 2( 3 - 2t) = 0

⇔ t - 5 - 6 + 4t = 0 ⇔ 5t = 11 ⇔ t = 2,2

⇒ H (- 0,8; - 4,4)

Câu 6: Tìm hình chiếu của A( 1; 2) lên đường thẳng d: x - 3y + 6 = 0

A. H( 1; 2)    B. H( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    C. H( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )    D. H( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Lời giải:

Đáp án: B

Trả lời:

+ Lấy điểm H(3t - 6; t) thuộc d.

Ta có AH( 3t - 7; t - 2)

Vectơ pháp tuyến của d là u( 1; -3)

+Do H là hình chiếu của A trên d nên hai vecto AHu cùng phương :

Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ⇔ - 3( 3t - 7) = 1(t - 2)

⇔ - 9t + 21 = t - 2 ⇔ t = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10

+ Với t = Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ta có H( Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 ; Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 )

Câu 7: Cho đường thẳng ∆: Cách tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng cực hay - Toán lớp 10 . Hoành độ hình chiếu của M(1; 2) trên ∆ gần nhất với số nào sau đây ?

A. -0,56    B. 0,32    C. 1,3    D. 0,85

Lời giải:

Đáp án: D

Trả lời:

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.

Ta có: H ∈ ∆ nên H( 2 - 3t; 1 + 2t) và MH( 1 - 3t; 2t - 1 )

Đường thẳng ∆có vectơ chỉ phương là u(3; - 2) .

Hai vecto MHu vuông góc với nhau nên : MH . u = 0

⇔ 3( 1 - 3t) – 2( 2t - 1) = 0 ⇔ 3 - 9t - 4t + 2 = 0

⇔ t = 5/13

⇒ Hoành độ của điểm H là 2 - 3t = 11/13

Câu 8: Cho tam giác ABC có AB = 4; BC = 4√2 và góc B = 450.Gọi H là hình chiếu của A lên BC. Tìm mệnh đề đúng?

A. H nằm trong đoạn BC thỏa mãn: BH = 3HC

B. AH = 2

C. BH = 2.

D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Lời giải:

Đáp án: D

Trả lời:

+ Áp dụng định lí cosin vào tam giác ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AC.BC.CosB

= 42 + (4√2)2 - 2.4.4√2.cos450 = 16

⇒ AC = 4 nên AB = AC = 4 và AB2 + AC2 = BC2

⇒ Tam giác ABC vuông cân tại A.

+ AH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến

⇒ H là trung điểm của BC: AH = BH = CH = BC/2 = 2√2

⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có lời giải hay khác: