Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt (bài tập + lời giải)


Haylamdo sưu tầm bài viết phương pháp giải bài tập Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt lớp 10 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt.

Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt (bài tập + lời giải)

1. Phương pháp giải

 +) Dựa vào định nghĩa, tìm tung độ y0 và hoành độ x0 của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị với góc xOM^=α và từ đó ta có các giá trị lượng giác:

sinα=y0; cosα=x0; tanα=y0x0; cotα=x0y0

+) Dựa vào tính chất: Hai góc bù nhau có sin bằng nhau và có côsin, tang, côtang đối nhau.

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có:

sin(180° – α) = sinα;

cos(180° – α) = – cosα;

tan(180° – α) = – tanα (α ≠ 90°);

cot(180° – α) = – cotα (0° < α < 180°).

+) Sử dụng máy tính cầm tay.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tìm các giá trị lượng giác của góc 120°.

Hướng dẫn giải:

Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=120°.

Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt (bài tập + lời giải)

Ta có: MOy^=120°90°=30°.

Ta tính được tọa độ điểm M: x0=OM.sin30°=1.12=12y0=OM.cos30°=1.32=32.

Hay M12;  32.

Vậy theo định nghĩa ta có:

sin120°=32;cos120°=12; tan120°=3;cot120°=33.

Ví dụ 2. Cho góc α = 135°. Hãy tính sinα, cosα, tanα và cotα.

Hướng dẫn giải:

Ta có sin135° = sin(180° – 45°) = sin45° = 22;

cos135° = cos(180° – 45°) = – cos45° = -22;

tan135°=sin135°cos135°=2222=1.

Do đó cot135° = cos135°sin135°=2222=1.

Ví dụ 3. Cho tam giác cân DEF có D^=E^=15°. Hãy tính các giá trị lượng giác của góc F.

Hướng dẫn giải:

Ta có F^=180°D^+E^=180°30°=150°.

Do đó sinF = sin150° = sin(180° − 30°) = sin30° = 12;

cosF = cos150° = cos(180° − 30°)= − cos30° = 32;

tanF = sin150°cos150°=1232=33;

cotF = cos150°sin150°=3212= 3.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho góc α = 120°. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là SAI?

A. sin120°=32;

B. cos120°=12;

C. tan120°=3;

D. cot120°=3.

Bài 2. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

A. sin60° = 32;

B. cos60° = 32;

C. tan60° = 1;

D. cot60° = −1.

Bài 3. Giá trị của tan135° bằng:

A. 1;

B. –1;

C. 12;

D. -12.

Bài 4. Chọn phương án SAI trong các phương án dưới đây?

A. sin 0° = 0;

B. cos 90° = 0;

C. cos 0° = 1;

D. sin 90° = 0.

Bài 5. Cho A^=45°, chọn đáp án SAI trong các đáp án dưới đây?

A. sin A = 32;

B. cos A = 22;

C. tan A = 1;

D. cot A = 1.

Bài 6. Cho biết sin α = 12 và (180° – α) = ab (với ab là phân số tối giản). Tính a + b.

A. 12;

B. -12;

C. 2;

D. 3.

Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 60°. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. sin B = 12;

B. cos B = 32;

C. cos C = 32;

D. sin C = 32.

Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A có A^=120°. Khi đó sin B bằng:

A. 12;

B. -12;

C. 32;

D. -32.

Bài 9. Giá trị của biểu thức A = cos1°.cos2°.cos3°…cos89°.cos90° là:

A. 1;

B. 0;

C. –1;

D. 2.

Bài 10. Cho góc α như hình vẽ, xác định giá trị của tan α.

Xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt (bài tập + lời giải)

A. tan α = 33;

B. tan α = 32;

C. tan α = 23;

D. tan α = 3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 hay, chi tiết khác: