Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện pháp luật (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện pháp luật Giáo dục công dân 12 có đáp án được biên soạn bám sát chương trình Giáo dục công dân 12 giúp các bạn học tốt môn Giáo dục công dân hơn.
Câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện pháp luật (có đáp án)
Câu 1:
Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tình li hôn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình, lại được bà nội tên S đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A, Chị K bố con anh B.
B. Bà S và con trai anh B.
C. Bà S và bố con anh B.
D. Anh B và chị K.
Câu 2:
Chị B thuê anh S sao chép công thức chiết xuất tinh dầu đang trong thời gian độc quyền sáng chế của anh A, tuy nhiên, anh S đã bán công thức vừa sao chép được cho chị M vì chị M trả giá cao hơn. Sau đó, chị M nhận mình là tác giả của công thức chiết xuất tinh dầu trên rồi gửi tham dự cuộc thi sáng tạo. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Chị B và anh S.
B. Anh S và chị M.
C. Anh A, chị M và chị B.
D. Anh S, chị M và chị B.
Câu 3:
Anh M chồng chị X ép buộc vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình dù chị không muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nói xấu con dâu khiến chị phải nhập viện do suy nhược cơ thể do căng thẳng nên mất ngủ thường xuyên. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng. Bà C mẹ ruột chị X đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Vợ chồng chị X và bà B.
B. Anh M và bà B.
C. Anh M và bà C.
D. Anh M, bà B và bà C.
Câu 4:
Anh N không chấp hành Lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nên Chủ tịch Ủy ban dân xã đã xử phạt hành chính với anh. Việc làm của Chủ tịch ủy ban xã là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuyên truyền pháp luật.
D. Thực hiện quy chế.
Câu 5:
Ông A đã đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để hàng hóa của mình nhập khẩu nhanh mà không cần làm thủ tục hài quan mất nhiều thời gỉan. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của ông A và anh B, anh K đã yêu cầu ông A phải đưa cho mình một khoản tiền nếu không sẽ đi tố cáo ông A và anh B. Ông A đồng ý với yêu cầu của anh K để mọi chuyện được yên. Chị Y là bạn của anh K biết chuyện K nhận tiền của ông A đã đi báo với cơ quan chức năng. Trong tình huống này những ai không phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Ông A và anh B.
B. Anh K và chị Y.
C. Anh Kvà ông A.
D.Anh K, ông A và anh B.
Câu 6:
Ông M giám đốc công ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T, nhưng sau một tháng anh T bị đuổi việc do thường xuyên vi phạm quy định của công ty. Quá bức xúc nên anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của chồng mình chị L đã can ngăn nhưng anh T vẫn thuê anh Q đánh trọng thương giám đốc M. Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Ông M, anh T và anh Q.
B. Ông M, anh T, anh Q và chị L.
C. Ông M và anh Q.
D. Anh T và anh Q.
Câu 7:
Ông B, bà H lấy nhau và có hai người con là chị T, chị Q. Ông B ốm nặng, xác định không qua khỏi, ông đã thú nhận với bà H và các con rằng vì muốn có thêm con trai nên ông đã có chị V, anh X là con ngoài giá thú, từ trước đến giờ mẹ của cả V, X đều không cho con nhận bố và cũng không muốn có liên quan gì đến ông, nhưng ông muốn được chia tài sản của mình cho tất cả các con. Bà H nói: "Chúng nó có ở nhà này đâu mà đòi hưởng tài sản như hai đứa T, Q". Trong trường hợp trên ai không vi phạm pháp luật?
A. Anh X, chị V, T, Q và bà H.
B. Chị T và ông B.
C. Ông B, chị Q, chị V, anh X.
D. Ông B, mẹ của chị V, anh X.
Câu 8:
Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tình li hôn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình, lại được bà S, mẹ đẻ anh B đã nhiều lần xúi giục, nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K. Những ai dưới đây không vi phạm vi phạm pháp luật?
A. Chi K và bố con anh B.
B. Bà S và con trai anh B.
C. Bà S và bố con anh B.
D. Anh B và chị K.
Câu 9:
Do bố mẹ mất sớm, bản thân lại hay phải đi công tác xa nên anh M gửi em trai là anh N đang học đại học cho ông H và bà K là ông bà nội của mình nuôi dưỡng. Mặc dù được vợ chồng bà K quản lí chặt chẽ nhưng anh N vẫn thường xuyên trốn học đi chơi đỉện tử. Một lần, do cố tình chống đối ông bà nội nên N bị ông H tuyên bố cắt đứt quan hệ và đuổi ra khỏi nhà mặc cho bà K ra sức can ngăn. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật ?
A. Ông H và anh M.
B. Anh M, anh N và bà K.
D. Ông H và anh N.
Câu 10:
Biết chồng giấu một khoản thu nhập để làm tài sản riêng, bà L đã tìm cách lấy trộm để cho cháu gáỉ V chung vốn với người yêu (anh K) để mở cửa hàng kinh doanh quần áo. Thấy cửa hàng đắt khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này, anh K đã tìm cách để một mình đứng tên cửa hàng đó khiến V bị trắng tay. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm pháp luật ?
A. Anh K và V.
B. Vợ chồng bà L, anh K và V.
C. Vợ chồng bà L và V.
D. Vợ chồng bà L.
Câu 11:
Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm bảo chất lượng. Những ai dướỉ đây vi phạm pháp luật?
A. Anh H và chị B.
B. Anh H, chị B và chị P.
C. Anh H, anh A và chị P.
D. Anh H, chị P, chị B và anh T.
Câu 12:
D cùng các bạn đá bóng, không may quả bóng bay vào sân nhà anh M làm vỡ cửa kính. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh D phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Kỷ luật.
D. Hành chính.
Câu 13:
Lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của bảo vệ, anh X và anh T đã đột nhập vào kho đựng cổ vật của bảo tàng để lấy cắp nhiều cổ vật có giá trị. Hành vi của anh X và anh T đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 14:
Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình ra quay video. Sau đỏ, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Vợ chồng anh B.
B. Anh B, sinh viên T.
C. Vợ anh B.
D. Vợ chồng anh B và sinh viên T.
Câu 15:
Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh P nhưng H từ chối. Nhìn thấy P, K đã đuổi theo và đánh P bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may P vung tay đập phải mặt K. Lúc đó, H chứng kiến toàn bộ sự việc đe dọa giết P nếu tố với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan công an. Trong trường hợp này những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Chỉ có K.
B. Chỉ có P.
C. K và H.
D. K, H và P.
Câu 16:
Vì nghi ngờ em Q lấy trộm mỹ phẩm ở của hàng của mình nên chị C đã nhờ anh L bắt nhốt em Q suốt 5 giờ đồng hồ và dán tờ giấy có nội dung: “Tôi là kẻ trộm" lên người em Q để chụp ảnh làm bằng chứng. Cô T là nhân viên đã mượn điện thoại của anh A để quay clip và đăng lên Facebook. Những ai dưới đây không vi phạm pháp luật?
A. Anh A, em Q.
B. Chị C, cô T, anh A.
C. Anh L, chị C, cô T.
D. Cô T, anh A, em Q.
Câu 17:
Là hàng xóm của nhau lại làm cùng công ty, bảo vệ K đã nhiều lần mở cổng công ty cho anh X ra ngoài giải quyết công việc riêng, anh T là bảo vệ cùng ca trực đã nhiều lần khuyên anh K không nên làm như vậy nhưng anh K không nghe lời. Trong trường hợp này những ai phải chịu trách nhiệm kỷ luật ?
A. Anh K, T.
B. Anh X, T.
C. Anh K, X.
D. Anh K, X và T.
Câu 18:
N tham gia cuộc thi thiết kế thời trang tại tỉnh H và đạt giải cao. Một hôm, chị họ của N ở tỉnh B sang chơi, vô tình thấy những thiết kế thời trang của N nên đã lén chụp lại và gửi cho D. D đã nhờ người yêu là T nộp những thiết kế đó lên công ty thiết kế thời trang X để mong được vào đó làm việc. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật ?
A. Chị họ của N và D.
B. N, T và công ty X.
C. Công ty X, D,T.
D. N và T.
Câu 19:
Để có tiền trả nợ quán game, anh K và anh C lập kế hoạch cướp tiệm vàng. Đến ngày hẹn, sợ bị bắt nên anh C giả vờ bị ốm và nhờ anh M báo với K việc mình phải đi khám bệnh. Do sức ép của chủ nợ, K và N đã cùng thực hiện kế hoạch đó. Trong trường hợp này những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Anh K, C, M và N.
B. Anh K và N.
C. Anh K, C và N.
D. Anh K, N, M.
Câu 20:
X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp này, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B, Hành chính.
C. Dân sự.
D. Hình sự.
Câu 21:
Bà M thuê anh L phun thuốc trừ sâu cho vườn rau cạnh trường mầm non Z. Thấy gió thổi mạnh, lại đúng giờ các cháu đang tham gia hoạt động ngoài trời, chồng bà M ngăn cản nhưng bà M vẫn yêu cầu anh L tiếp tục công việc khiến nhiều cháụ phải nhập viện vì bị ngộ độc thuốc trừ sâu. Trong trường hợp này nhũng ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Vợ chồng bà M.
B. Bà M.
C. Anh L và bà M.
D. Anh L.
Câu 22:
Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã rủ các anh M, S và D cùng chơi bài ăn tiền. Vỉ cần tiền lẻ, anh H ra phòng bảo vệ nhờ anh T là bảo vệ công ty đổi cho 1 triệu tiền lẻ. Do thua nhiều, anh H có hành vi gian lận nên bị anh D lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý ?
A. Anh H, S, D và bảo vệ T.
B. Anh H, M, S, D và bảo vệ T.
C. Anh S và D.
D. Anh H, M, S và D.
Câu 23:
K rủ H sang nhà hàng xóm lấy trộm xoài, khi tới cổng thì nhìn thấy một tên trộm đang bẻ khóa lấy đồ nhà hàng xóm, K đã rút điện thoại ra chụp ảnh rồi đăng lên Facebook của mình và có những lời bình luận về tên trộm. Trong trường hợp này những aỉ đã vi phạm pháp luật?
A. K và H.
B. K, H và tên trộm.
C. Tên trộm.
D. K và tên trộm.
Câu 24:
Bà H lấn chiếm vỉa hè để bán hàng gây cản trở người đi bộ, khi bị nhắc và xử phạt bà đã không chấp hành và có hành vi chống đối làm một chiến sĩ công an bị thương nặng . Hành vi của bà H sẽ bị xử phạt vi phạm
A. dân sự và hành chính.
B. kỷ luật và hành chính.
C. dân sự và hình sự.
D. hành chính và hình sự.
Câu 25:
Trong ca trực tại đài kiểm soát không lưu M, gồm có Y là tổ trưởng, Q và G là nhân viên. Do Q và G ngủ quên nên nhiều chuyến bay đã không thể hạ cánh, việc này uy hiếp nghiêm trọng cho an toàn hàng không. Trong trường hợp này những ai phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Y và Q.
B. Y và G.
C. Q và G.
D. Y, Q và G.
Câu 1:
Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là anh Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách phản đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su và không cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh K, anh P và anh T.
B. Anh K, anh T, anh Q và anh N.
C. Anh T, anh P và anh Q.
D. Anh K, anh T và anh Q.
Câu 2:
Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người, Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Giám đốc P, trưởng phỏng S, chồng cô B và bảo vệ.
B. Chồng cô B và bảo vệ.
C. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B.
D. Giám đốc P và trưởng phòng S.
Câu 3:
Trong cuộc họp toàn dân xã X bàn về việc xây dựng nhà văn hóa, anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy, chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của 2 anh và đưa ra quyết định cuối cùng. Trong trường hợp trên, những aỉ vi phạm pháp luật?
A. Anh M.
B. Chủ tịch xã.
C. Chủ tịch xã và anh M.
D. Anh M và T.
Câu 4:
Có tiền sau khi bán cho ông X chiếc xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S là bạn học cùng trường đại học đi ăn nhậu. Sau đó, anh S về nhà còn anh K và N tham gia đua xe trái phép. Bị mất lái, anh N đã đâm xe vào ông B đang đi bộ trên vỉa hè. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. ông X, anh K và N.
B. Anh K, anh N và ông B.
C. Ông X, anh N và ông B.
D. Anh K, anh N.
Câu 5:
Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe nên anh H đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khỉển đi ngược đường một chiều khiến chị C bị thương nhẹ. Thấy anh H định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện điều trị dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Anh H, chị C và anh T.
B. Anh T và chị C.
C. Anh T và anh H.
D.Anh H và chị C.
Câu 6:
Bà S cùng chồng là ông M tự ý bày hoa tràn ra hè phố để bán đồng thời giao cho chị T pha chế phẩm màu nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị P bị dị ứng toàn thân khi giúp mình pha chế phẩm màu, chị T đã đưa chi P đi bệnh viện. Sau đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra và kết luận toàn bộ số phẩm màu mà bà S dùng để nhuộm hoa đều do bà N tự pha chế và cung cấp khi chưa có giấy phép sản xuất. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bà S, ông M và chị T.
B. Bà S, bà N và ông M.
C. Bà S, chị T và bà N.
D. Bà S, ông M, chị T và bà N.
Câu 7:
Trên đường chở vợ và con gái mười tuổi về quê, xe mô tô do anh K điều khiển đã va quệt và làm rách phông rạp đám cưới do ông M dựng lấn xuống lòng đường. Anh P là em rể ông M đã đập nát xe mô tô và đánh anh K gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Anh K và anh P.
B. Anh K, ông M và anh P.
C. Vợ chồng anh K, ông M và anh P.
D. Anh K và ông M.
Câu 8:
Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang láỉ xe mô tô, anh H đã va chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ là bà S bán hàng rong dướỉ lòng đường gần đó, ông K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Bà S và ông K.
B. Anh H, bà S và ông K.
C. Anh H, bà S và chị M.
D. Anh H và ông K.
Câu 9:
Ông A tự ý sử dụng lòng đường làm bãi trông giữ xe và để mất xe đạp của chị N. Tại nhà ông A, do tranh cãi về mức tiền bồi thường, anh M chồng chị N đã đập vỡ lọ hoa của ông A nên bị anh Q con trai ông A đuổi đánh. Anh M lái xe mô tô vượt đèn đỏ bỏ chạy và đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Anh M Và chị N.
B. Ông A, anh M và chị N.
C. Ông A và anh M.
D. Ông A, anh M và anh Q.
Câu 10:
Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà N, mặc dù đủ khả năng thanh tọán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn. Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân. Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của giạ đình ông K và bị anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ông M và anh S.
B. Ông K và ông M.
C. Ông K, ông M và anh S.
D. Ông K, bà N và anh S.
Câu 11:
Ông A nhận một trăm triệu đồng tiền đặt cọc để chuyển nhượng quầy hàng nhà mình cho bà B. Vì được trả giá cao hơn nên ông A đã chuyển nhượng cho anh H và trả lại toàn bộ tiền đặt cọc cho bà B. Bức xúc, bà B cùng chồng là ông P đón đường đập nát xe mô tô của ông A và đánh trọng thương ông A nhập viện điều trị một tháng. Những ai dưới đầy vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ông A, bà B và ông P.
B. Ông A, anh H, bà B và ông P.
C. Ông A và anh H.
D. Bà B và ông P.
Câu 12:
Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn. Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị V bị ngã gãy chân. Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ông K và bị anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lý ?
A. Ông M và anh S.
B. Ông K và ông M.
C. Ông K, oông M và anh S.
D. Ông K, ôngM và anh S.
Câu 13:
Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lời không cho chị N phát biểu phê bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh A phải ra khỏi cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Ông B, ông H và anh M.
B. Ông H và anh M.
C. Ông B và ông H.
D. Ông B, ông H và chị N.
Câu 14:
Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đổi nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phải rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuyện này đã viết bài bịa đặt ông bạo hành lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A.Anh H và anh G
B. Ông B và anh G.
C. Ông B, Anh K và anh G.
D. Ông B, anh H và anh G.
Câu 15:
Nghi ngờ chị D viết bài nói xấu mình trên mạng xã hội nên ông H là Chủ tịch xã đã ngăn cản chị D phát biểu trong cuộc họp Hội đồng nhân dân. Thấy vậy, anh M lên tiếng bảo vệ chị D nhưng bị ông K chủ tọa cuộc họp ngắt lời không cho phát biểu. Chứng kiến sự việc, chị P rủ bà T ngồi bên cạnh bỏ họp cùng ra về. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Ông H, ông K và chị P.
B. Ông H, ông K và chị D.
C. Chị P và bà T.
D. Ông H và ông K.
Câu 16:
Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phải rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuyện này đã viết bài bịa đặt ông bạo hành nhân viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây đã thực hiện đúng pháp luật ?
A. Ông B và anh G.
B. Ông B, anh H và anh G.
C. Ông B, anh K và anh G
D. Anh H.
Câu 17:
Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình đồ cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay tọàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hình sự?
A. Anh N, anh T và anh K.
B. Anh T và anh H.
C. Anh H và anh K.
D. Anh N, anh T và anh H.
Câu 18:
Vì mâu thuẫn với chồng là anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm chức danh trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H Giám đốc sở X nơi chị B công tác đã nhận của anh Q là nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh K nảy sinh ý định rủ anh M tống tiền ông H. Những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Anh M, anh K và anh Q.
B. Anh M, ông H, anh Q và anh K.
C. Ông H, anh M và anh K.
D. Chị B, ông H và anh Q.
Câu 19:
M và H được tuyển dụng vào công ty X với điểm tuyển ngang nhau.Nhưng chị L là kế toán công ty đã xếp M được hưởng mức lương cao hơn do tốt nghiệp trước H một năm. H đã gửi đơn khiếu nại nhưng giám đốc cho rằng đó là chửc năng của phòng nhân sự. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Chị L và H.
B. Giám đốc và chị L.
C. Chị L và M.
D. Giám đốc và H.
Câu 20:
Anh K. và anh G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai thành lập doanh nghiệp nhưng cả hai đều chưa hoàn thành các thủ tục theo quy định nên chưa được cấp phép. Được cán bộ cơ quan cấp phép H gợi ý, anh G đã “bồi dưỡng” cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay. Một cán bộ khác tên V cũng hứa giúp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh không đồng ý. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A. Anh G, H và V.
B. Anh G và H.
C. Anh K, G, H và V.
D. Anh K và anh G.
Câu 21:
Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp đụng pháp luật.
Câu 22:
Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột nhập vào lấy cắp một số vật dụng có giá trị của nhà hàng xóm. Hành vi của anh A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỷ luật.
Câu 23:
X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Hình sự.
Câu 24:
Thanh niên A khi tham gia giao thông đã vượt đèn đỏ và khi bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe lập biên bản vi phạm A đã không chấp hành còn lao xe vào cảnh sát nhằm bỏ chạy dẫn tới một cảnh sát bị thương nặng. Vậy trong trường hợp này thanh niên A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hành chính và hình sự.
B. Dân sự và hình sự.
C. Hình sự và kỷ luật.
D. Hành chính và dân sự.
Câu 25:
Hai Công ty A và B cùng sản xuất mặt hàng sắt, thép. Công ty A trước khi xả thải ra môi trường đều đã qua hệ thống xử lí đạt tiêu chuẩn cho phép. Ngược lại Công ty B vì lợi nhuận đã xả trực tiếp chất thải nguy hại ra môi trường. Trong trường hợp này hai Công ty đã thực hiện hình thức pháp luật nào dưới đây?
A. Cả hai Công ty A và B đều thi hành pháp luật.
B. Công ty A thi hành pháp luật, công ty B không thi hành pháp luật.
C. Công ty A thi hành pháp luật, công ty B không tuân thủ pháp luật.
D. Công ty A không tuân thủ pháp luật, công ty B thi hành pháp luật.
Câu 1:
Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt hàng của ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông B phải nộp cho hai anh mườỉ triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc phải đồng ý và hẹn gặp hai anh tại quán cafe X để giao tiền. Trên đường đến điểm hẹn, anh K và anh M bị công an bắt vì trước đỏ vợ anh M đã kịp thởi phát hiện và báo với cơ quan chức năng về việc này. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh K và anh M.
B. Ông H, ông B, arih K và anh M.
C. Ông H và ông B.
D. Ông H, ông B, anh K và vợ chồng anh M
Câu 2:
Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ. Ông B hoảng sợ bỏ đi. Sau khi lấy hết vàng hiện có trong tiệm X, ông A kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông cất giữ hộ sổ vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng được chôn dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an thì sáng tỏ. Những ai dướỉ đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ông A và ông T.
B. Ông A và ông B.
C. Ông B và bố con ông A.
D. Ông A, ông B và ông T.
Câu 3:
Ông X cùng con trai 12 tuổi, mắc nguồn điện 220V vào hàng rào dây thép gai để bảo vệ đàn gà khỏi bị mất trộm. Bà C là hàng xóm biết chuyện này nhưng không nói gì. Tối hôm đó, anh B ăn trộm gà nhà ông X đã bị điện giật chết. Những ai dưới đây rách nhiệm pháp lý?
A. Ông X, bà C và anh B.
B. Ông X và con trai, anh B.
C. Ông X và con trai.
D. Ông X, bà C.
Câu 4:
Do mâu thuẫn trên Facebook nên A và M hẹn gặp C và H để hòa giải. Biết chuyện này, anh trai của A đã rủ N chặn đường gây gổ với H và C. Trong lúc đuổi đánh anh trai A đã dùng dao đâm C tử vong. Hành vi của ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. A và N.
B. Anh trai A, C.
C. Anh trai A.
D. C, M, A.
Câu 5:
Hai quầy thuổc tân dược cùa chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm phảp luật?
A. Chị T, M và cán bộ P.
B. Chị T, D, M và cán bộ p.
C. Chị T, D và cán bộ P.
D. Chị T, D và M.
Câu 6:
Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin ở thẻ ATM và làm thẻ giả để lấy trộm tiền của nhiều người. Một hôm, khi anh N và anh V đang rút tiền thì bị công an bắt quả tang. Anh N chạy thoát còn anh V bị đưa về trụ sở công an. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh M, anh K, anh V.
B. Anh N, anh V.
C. Anh K, anh N
D. Anh M, anh K, anh V, anh N.
Câu 7:
Ông A cho ông B vay 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn sau 2 năm sẽ trả. Vì kinh doanh thua lỗ nên ông B chưa trả hết nợ. Ông A đã thuê anh C và anh D đến đập phá đồ đạc và lấy xe máy của ông B để trừ nợ. Ông H là hàng xóm sang can ngăn thị bị anh C đánh trọng thương vùng đầu. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Ông A, anh C, anh D.
B. Ông B, anh D, ông H.
C. Ông A, ông B,. anh D.
D. Ông A, ông B, anh C, anh D.
Câu 8:
Do nghi ngờ chị A bịa đặt nói xấu mình nên chị B cùng em gái là chị C đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị A lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị A tức giận đã xông vào nhà chị B gây gổ và bị em trai chị B là G đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Chị B, C G, chồng chị A.
B. Chị B, C, vợ chồng chị A, G.
C. Chị C, chị A, G.
D, Chị B, chị C, vợ chồng chị A.
Câu 9:
Anh T lái xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chị M bị thương, tổn hại sức khỏe là 15% và xe máy bị hỏng nặng. Anh T phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Ki luật và dân sự.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Hĩnh sự và hành chính.
Câu 10:
Chị B cho chị N mượn 100 triệu đồng để kinh doanh và giao hẹn 2 năm sau phải trả. Nợ đến hẹn phải trả nhưng chị N chưa trả nợ được do việc kinh doanh đổ bể. Chi B nhiều lần đến đòi nợ nhưng không lấy được bèn thuê C đến đe dọa giết con gái chị N, thuê D đập phá đồ đạc và lẩy xe máy của chị N để xiết nợ. Ông H là hàng xóm sang can ngăn thì bị C lấy gậy đuổi đánh nhưng ông H tránh được. Hành vi của người nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Chị B, chị N, C, D.
B. Chị B, D.
C. Chị B,C, D.
D. Chị B, chị N.
Câu 11:
Chỗ bạn bè thân quen nên Anh H đã cho anh K vay tiền mà không lấy lãi. Đến khi cần dùng đến anh H đòi thì anh K cứ lần lữa mãi không trả và nhiều lần trốn tránh không gặp anh H. Anh H đã nhờ B một tay anh chị chuyên đòi nợ đến nhà anh K dọa dẫm và đập phá một số đồ đạc nhà anh K. Bực mình vì bạn làm vậy anh K đã đến nhà anh H, hai bên to tiếng và xông vào đánh nhau, anh K nhặt được nửa viên gạch ném anh H làm anh H bị thương nặng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhỉệm pháp lí?
A. Anh H, K và B.
B. Anh H,K.
C. Anh H và B.
D. Anh K và B.
Câu 12:
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máý điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. K đã đâm vào anh B đi xe máy và em X (13 tuổi) đỉ xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh sát giao thông yêu cầu cả bốn ngựời dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. Anh B, K và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.
Câu 13:
Sau khi đến cơ quan làm việc, L rủ H (Cùng phòng) đi ăn sáng. Vừa ngồi xuống ghế ở quán của chị N, L đã cằn nhằn với H: "Sáng ra đã bực mình, tôi vừa bị lão K (Trưởng phòng) quát bà ạ". H nói: "Dọa kỷ luật về vụ đi ăn sáng thế này chứ gì". Rồi hai người nhỏ to nói xấu ông K. Bất bình với thái độ của chị L, K nhưng lại sợ mất khách nên chị N không nói gì mà tối về lại chia sẻ câu chuyện đó lên Facebook và chê bai ý thức, thái độ của chị L, H. Hỏi: Ai là người vi phạm pháp luật?
A. Chỉ ông K.
B. Chị L, H.
C. Chị H, L, N.
D. Ông K, chị N.
Câu 14:
Trong kì nghỉ tết nguyên đán, D đã rủ S, P, Q cùng xóm tham gỉa chơi bài ăn tiền. Biết được tin này, em trai của D là T 12 tuổi cũng gọi theo các bạn của mình đến cổ vũ. Q đã chơi gian lận nhưng bị T biết được nói cho D. Tức tối hai anh em D và T lao vào đánh khiến Q bị thương nặng, giám định thương tật là 12%. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự ?
A. Anh D, S, P, Q.
B. Anh D, Q.
C. Anh em D và T.
D. Anh Q, D và T.
Câu 15:
Năm nay A 18 tuổi, còn B chưa đầy 16 tuổi. Trong lúc A và B đang đi xe máy trên đoạn đường vắng thì thấy chị H vừa đi vừa nghe điện thoại, trên tay đeo một cái lắc vàng. A nảy ra ý định muốn cướp điện thoại và lắc vàng bèn rủ B cùng tham gia. Cả hai cùng tăng tốc áp sát chị H để thực hiện hành vi. Phát hiện có điều lạ, chị H đã tăng tốc thật nhanh, không may đến đoạn dốc cua chị H không làm chủ được tay lái đã đâm xe vào anh X, làm cả hai bất tỉnh và bị thương rất nặng. A và B thấy vậy liền phóng xe bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. A và B
B. A, B và chị H
C. Chị H
D. Chị H và anh X.
Câu 16:
Do nghi ngờ chị A bịa đặt nói xấu mỉnh nên chị B cùng em gái là chị C đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị A lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị A tức giận đã xông vào nhà chị B gây gổ và bị em trai chị B là G đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Chị B, chị C, chồng chị A, G.
B. Chị B, G, vợ chồng chị A.
C. Chị C, chị A, G.
D. Chị B, chị C, vợ chồng chị A.
Câu 17:
Do không làm chủ tốc độ khi điều khiến xe gắn máy nên anh K đã va chạm vào ông L đang chở cháu bằng xe đạp điện đi ngược đường một chiều khiến hiỉ ông cháu bị ngã. Anh X là người bán vé số gần đấy thấy anh K không xin lỗi ông L mà còn lớn tiếng quát tháo, liền lao vào đánh anh K trọng thương. Hai chị H, P đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng không được nên đã gọi điện cho cảnh sát giao thông đến xử lý. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. Anh X, chị H và chị P.
B. Ông L và anh X.
C. Anh K và anh X
D. Anh K và ông L.
Câu 18:
Cục cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đã quyết định xử phạt việc chị K kinh doanh hàng mĩ phẩm không đảm bảo chất lượng. Việc làm của Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng thể hiện đặc trưng nào dưởi đây của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về hình thức.
B. Tính kỷ luật nghiêm minh.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 19:
Trên đường về quê thì xe máy SH của chị X bị chết máy. Thấy anh S đi qua chị đã nhờ anh sửa xe cho mình. Sau một hồi sửa chữa, anh S ngồi lên yên khởi động xe và phóng đi mất. Chị X hô mọi người giữ lại nhưng không được, anh S đã gửi xe ở nhà anh N, kể lại câu chuyện và dặn N không tiết lộ nguồn gốc của xe. Sau đó, anh S làm giấy tờ xe giả để bán cho bà V được 40 triệu đồng và chia cho anh N 10 triệu đồng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh S, chị X và bà V.
B. Anh N và bà V.
C. Anh S và anh N.
D. Anh N, anh S và chị X.
Câu 20:
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. K đã đâm vào anh B đi xe máy và em X (13 tuổi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát, Cảnh sát giao thông yêu cầu K và anh B dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây bị xừ phạt vi phạm hành chính?
A. Anh B và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.
Câu 21:
Sau khi nhận 500 triệu đồng tiền đặt hàng của chị A và chị B, với mong muốn chiếm đoạt số tiền trên, chị N nói với chồng đó là tiền trúng xổ sổ rồi hai vợ chồng về quê mua đất làm trang trại. Quá hạn giao hàng đã lâu, tìm gặp chị N nhiều lần không được, chị A và chị B đã đến nhà dọa nạt, đập phá đồ đạc và hành hung gây thương tích cho con chị N. Trong lúc mọi người tập trung cấp cứu cháu bé, chị A và chị B lấy xe máy Honda SH của chị N để siết nợ. Những ai dưới đây đã vị phạm pháp luật hình sự?
A. Vợ chồng chị N, chị A và chị B.
B. Chị A và chị B.
C. Chị N, chị A và chị B.
D. Chị A, chi B và chồng chị N.
Câu 22:
Năm nay A 15 tuổi lên lớp 10. Để động viên con, bố A đã rnua xe máy cúp 50 cho A. Nhưng A đã nói với bố: 'Con cảm ơn bố, sang năm con sẽ đi học bằng xe này ạ". Bạn A đã thực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Tuân hành pháp luật.
C. Thi hành pháp'luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 23:
Bà V cho bà X vaỵ 20 triệu đồng với lãi suất theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có giấy biên nhận vay nợ do bà X kí và ghi rõ họ tên. Đã quá hạn 6 tháng, mặc dù bà V đòi nhiều lần nhưng bà X vẫn không trả tiền cho bà V. Hành vi không trả tiền của bà X đối với bà K là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào ?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 24:
Chỗ bạn bè thân quen nên anh H đã cho anh K vay tỉền mà không lấy lãi. Đến khi cần dùng đến anh H đòi thì anh K cứ lần lữa mãi không trả và nhiều làn trốn tránh không gặp anh H. Anh H đã nhờ anh B đến nhà anh K dọa dẫm và phá một số đồ đạc nhà anh K. Bực mình vì bạn làm vậy anh K đã đến bên to tiếng và xông và đánh nhau, anh K nhặt được nửa viên gạch ném H bị thương nặng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Anh H, K và B.
B. Anh H.
C. Anh H và B
D. Anh K và B.
Câu 25:
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm đã lao vào anh B đi xe máy và em X (13 tuồi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát, khiến xe của anh B bị hỏng. Cảnh sát giao thông yêu cầu cả bốn người đừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Anh B, K và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.
Câu 1:
Vào ca trực của mình tạỉ trạm thủy nông, anh A rủ các anh B, C, D đến liên hoan. Ăn xong anh A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn anh C và D thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mò bấm thử, không ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh đã gây ngập làm thiệt hại về người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh C và D bỏ trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh B, C và D.
B. AnhA, C và D.
C. Anh A, B, C, D.
D. Anh C và D.
Câu 2:
Trong kì nghỉ tết nguyên đán, D đã rủ S, P, Q cùng xóm tham gia chơi bài ăn tiền. Biết được tỉn này, em trai cùa D là T cũng gọi theo các bạn của mình đến cổ vũ. Q đã chơi gian lận nhưng bị T biết được nói cho D. Tức tối hai anh em xông vào đánh khiến Q bị thương nặng, giám định thương tật là 12%. Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Anh D, S, P, Q.
B. Anh D, Q.
C. Anh em D và T.
D. Anh Q, D và T.
Câu 3:
Năm nay A 18 tuổi, còn B chưa đầy 16 tuổi. Cả 2 đều là thanh niên lêu lổng. Một lần A và B đang đi xe máy trên đoạn đường vắng thì thấy chị H vừa đi vừa nghe điện thoại, trên tay đeo một cái lắc vàng, A nảy ra ý định muốn cướp điện thoại và lắc vàng, bèn rủ B cùng tham gia. Cả hai cùng tăng tốc áp sát chị H để thực hiện hành vi. Phát hiện có điều lạ, chị H đã tăng tốc thật nhanh, không may đến đoạn dốc, chị H không làm chủ được tay lái đã đâm xe vào anh X, làm cả 2 bất tình và bị thương rất nặng. A và B thấy vậy liền phóng xe bỏ đỉ. Những ai dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. A và B.
B. A, B và chị H.
C. Chị H.
D. Anh X.
Câu 4:
Anh T lái xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chị M bị thương, tồn hại sức khỏe là 15% và xe máy bị hỏng nặng. Anh T phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự và dân sự.
B. Hình sự và hành chính.
C. Dân sự và hành chính.
D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 5:
Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt hàng của Ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yếu cầu ông B phải nộp cho hai anh mười triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc phải đồng ý và hẹn gặp hai anh tại quán cafe X để giao tiền. Trên đường đến điểm hẹn, anh K và anh M bị công an bắt vì trước đó vợ anh M đã kịp thời phát hiện và báo với cơ quan chức năng về việc này. Những aỉ dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh K và anh M.
B. Ông H, ông B, anh K và anh M.
C. Ông H và ông B.
D. Ông H, ông B, anh K và vợ chồng anh M.
Câu 6:
Nhà máy A không xây dựng hệ thống xử lí chất thải khiến môi trường bị ô nhiễm nên bà con quanh vùng đã làm đơn phản ánh. Nhà máy A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hỉnh sự.
B. Kỉ luật.
C. Hành chính.
D. Dân sự.
Câu 7:
Sau khi mua xe ô tô, anh A đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng kí xe là thực hiện pháp luật theo hỉnh thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 8:
Làm cùng một công ty, lại là hàng xóm của nhau nên trong giờ làm việc, bảo vệ K đã nhiều lần tự ý mờ cổng cho anh X ra ngoài giải quyết vỉệc riêng. Bảo vệ K và anh X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.
B. Hành chính.
C. Hình sự.
D. Kỉ luật.
Câu 9:
Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã rủ các anh M, S, D cùng chơi bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảọ vệ T ra quán nựớc đổi giúp. Dọ thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh D lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phảị chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh H, M, S, D và bảo vệ T.
B. Anh S và D.
C. Anh H, M, S và D.
D. Anh H, S và D.
Câu 10:
Phát hiện bạn trai là anh K có con với người phụ nữ khác, chị L nhờ H lấy máu có nhiễm HIV rồi thuê Q tiêm vào cháu bé. Một ngày sau, mẹ cháu bé vô tình nghe H kể chuyện này với bạn vội đưa con đến bệnh viện. Trong trường hợp này, những ai nhiệm hình sự?
A. Anh K, chị L và Q.
B. Anh K, mẹ cháu bé, L và Q.
C. Chị L, H và Q.
D. Chị L, anh K, Q và H.
Câu 11:
Thanh niên A khi tham gia giao thông đã vượt đèn đỏ và khi bị CSGT yêu cầu dừng xe lập biên bản vi phạm A đã không chấp hành còn lao xe vào cảnh sát nhằm bỏ chạy dẫn tới một cảnh sát bị thương nặng. Vậy trong trường hợp này thanh niên A nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hành chính và hình sự.
B. Dân sự và hình sự.
C. Hình sự và kỷ luật.
D. Hành chính và dân sự.
Câu 12:
Việc ủy ban nhân dân xã M ra quyết định xử phạt ông V, vì lỷ do xây nhà trên diện tích đất công là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 13:
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm phóng xe nhanh dẫn tới lao vào anh B đi xe máy và em X (13 tuổi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh sát giao thông yêu cầu K và anh B dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. Anh B và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.
Câu 14:
Ông A rủ ông B cùng đột nhập vào tiệm vàng X để ăn trộm, phát hiện có người đang ngủ, ông B hoảng sợ bỏ đi. Sau khi lấy hết vàng trong tiệm X, ông A kể lại toàn bộ sự việc với người bạn thân là ông T và nhờ ông cất giữ hộ số vàng đó nhưng đã bị ông T từ chối. Ba tháng sau, khi sửa nhà, con trai ông A phát hiện có khá nhiều vàng dưới phòng ngủ của bố nên đến trình báo cơ quan công an thì mọi việc được sáng tỏ. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ông A và ông T.
B. Ông A và ông B.
C. Ông B và bố con ông A.
D. Ông A, ông B và ông T.
Câu 15:
Anh H lái xe đi ngược đường một chiều làm ùn tắc giao thông. Trong trường hợp trên, anh H đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỉ luật.
D. Dân sự.
Câu 16:
Chị Q sử dụng hành lang của khu chung cư để bán hàng ăn sáng là vi phạm hình thức pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 17:
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tồ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
A. Chị N, cụ P và chị C.
B. Chị N và cụ P.
C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.
D. Chị N, ông K và cụ P.
Câu 18:
Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây không vỉ phạm pháp luật hình sự?
A. Anh N, anh T và anh H.
B. Bà M và anh H.
c. Anh N, anh T và anh K.
D. Anh H và anh K.
Câu 19:
Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K là Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật ?
A. Chị T, ông K và anh P.
B. Chị T, ông K, anh P và anh N.
C. Chị T, ông K và anh N.
D. Chị T và ông K.
Câu 20:
X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, ai không vi phạm pháp luật?
A. Anh X.
B. Chị Q.
C. Bạn gái X, Chị Q.
D. Anh X và bạn gái.
Câu 1:
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật
A. đi vào cuộc sống.
B. gắn bó với thực tiễn.
C. quen thuộc trong cuộc sống.
D. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Câu 2:
Thực hiện pháp luật là hành vi
A. thiện chí của cá nhân, tổ chức.
B. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
C. tự nguyện của mọi người.
D. dân chủ trong xã hội.
Câu 3:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?
A. Không thích hợp.
B. Có lỗi.
C. Trái pháp luật.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Câu 4:
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây ?
A. Quản lý nhà nước.
B. An toàn lao động.
C. Ký kết hợp đồng.
D. Công vụ nhà nước.
Câu 5:
Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. Bốn hình thức.
B. Ba hình thức.
C. Hai hình thức.
D. Một hình thức.
Câu 7:
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
C. các quy tắc quản lý nhà nước.
D. trật tự, an toàn xã hội.
Câu 8:
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ
A. sở hữu, hợp đồng.
B. hành chính, mệnh lệnh.
C. sản xuất, kinh doanh.
D. trật tự, an toàn xã hội.
Câu 9:
Người phải chịu hình phạt đi tù là phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. kỷ luật.
D. dân sự.
Câu 10:
Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kinh tế.
D. quyền tác giả.
Câu 11:
Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thể chịu
A. hình phạt tù.
B. phê bình.
C. hạ bậc lương.
D. kiểm điểm.
Câu 12:
Người có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. hình sự.
D. dân sự.
Câu 13:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. qui tắc quản lí xã hội.
D. an toàn xã hội.
Câu 14:
Vi phạm pháp luật là hành vi không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Tác động xấu đến tinh thần của người khác.
B. Trái pháp luật.
C. Có lỗi.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 15:
Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước là
A. vi phạm kỷ luật.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm nội quy cơ quan.
D. vi phạm dân sự.
Câu 16:
Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. kỉ luật.
D. quan hệ xã hội.
Câu 17:
Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?
A. Trái phong tục tập quán.
B. Có lỗi.
C. Trái pháp luật.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 18:
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến
A. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. nội quy trường học.
C. các quan hệ xã hội.
D. các quan hệ giữa nhà trường và học sinh.
Câu 19:
Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu nào dưới đây?
A. Trái quy định.
B. Trái pháp luật.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể.
Câu 20:
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân, đó là các quan hệ về mặt
A. tinh thần.
B. lao động.
C. xã giao.
D. hợp tác.
Câu 21:
Người sản xuất hàng hóa để bán ra thị trường mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền là vi phạm
A. dân sự.
B. hành chính.
C. trật tự xã hội.
D. quan hệ kinh tế.
Câu 22:
Vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái thuần phong mĩ tục.
B. trái pháp luật.
C. trái đạo đức xã hội.
D. trái nội quy của tập thể.
Câu 23:
Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho
A. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
B. các quan hệ chính trị của nhà nước.
C. các lợi ích của tổ chức, cá nhân.
D. các hoạt động của tổ chức, cá nhân.
Câu 24:
Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể
A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
B. hiểu được hành vi của mình.
C. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.
D. có kiến thức về lĩnh vực mình làm.
Câu 25:
Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây ?
A. Khuyết điểm.
B. Có lỗi.
C. Hạn chế.
D. Yếu kém.
Câu 1:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình ?
A. Không cẩn thận.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Thiếu suy nghĩ.
D. Thiếu kế hoạch.
Câu 2:
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây ?
A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
C. Xác định được người tốt và người xấu.
D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh.
Câu 3:
Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của
A. giáo dục pháp luật.
B. trách nhiệm pháp lí.
C. thực hiện pháp luật.
D. vận dụng pháp luật.
Câu 4:
Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là
A. nghi phạm.
B. tội phạm.
C. vi phạm.
D. xâm phạm.
Câu 5:
Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây ?
A. Cảnh cáo.
B. Phê bình.
C. Chuyển công tác khác.
D. Buộc thôi việc.
Câu 6:
Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
A. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
B. Mọi cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.
C. Mọi cơ quan, tổ chức.
D. Mọi công dân.
Câu 7:
Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 17 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 8:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Từ đủ 12 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 9:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 12 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 10:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
A. Từ đủ 14 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi.
C. Từ đủ 17 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi.
Câu 11:
Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 15 dến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi.
D. Từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi.
Câu 12:
Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Trách nhiệm hành chính.
B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm xã hội.
D. Trách nhiệm kỉ luật.
Câu 13:
Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. nội quy lao động.
D. quy tắc an toàn lao động.
Câu 14:
Hành vi nào dưới đây không phải là trái pháp luật?
A. Đi xe máy vượt đèn đỏ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
B. Học sinh 16 tuổi không đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy.
C. Học sinh 12 tuổi đi xe đạp điện đến trường.
D. Đỗ xe đạp dưới lòng đường.
Câu 15:
Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.
B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi.
D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi.
Câu 16:
Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 17:
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. không thiện chí.
B. trái pháp luật.
C. không phù hợp.
D. trái với các quan hệ xã hội.
Câu 18:
Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hình sự.
D. hành chính.
Câu 19:
Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật dân sự?
A. Làm mất tài sản của người khá.
B. Đi học muộn không có lí do chính đáng.
C. Tự ý sửa chữa nhà thuê của người khá.
D. Người mua hàng không trả tiền đúng thời hạn cho người bán.
Câu 20:
Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
A. Từ đủ 12 tuổi.
B. Từ đủ 14 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi.
Câu 21:
Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 22:
Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỉ luật là
A. công dân.
B. cán bộ, công chức.
C. học sinh.
D. cơ quan, tổ chức.
Câu 23:
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu ?
A. Chưa đủ 14 tuổi.
B. Chưa đủ 16 tuổi.
C. Chưa đủ 18 tuổi.
D. Chưa đủ 20 tuổi.
Câu 24:
Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm
A. độ tuổi và nhận thức.
B. độ tuổi và trình độ.
C. độ tuổi và hành vi.
D. nhận thức và hành vi.
Câu 25:
Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. từ đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 1:
Người uống rượu say gây ra hành vi vi phạm pháp luật được xem là
A. không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. bị hạn chế năng lực trách nhiệm pháp lí.
C. bị mất khả năng kiểm soát hành vi.
D. không có lỗi.
Câu 2:
Người xây dựng nhà ở đô thị mà không xin phép cơ quan có thẩm quyền là biểu hiện của vi phạm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. trật tự đô thị.
D. chính sách nhà ở.
Câu 3:
Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật vì
A. không trái pháp luật.
B. không có lỗi.
C. nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
D. nguời thực hiện hành vi không hiểu biết về pháp luật.
Câu 4:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định trong
A. Bộ luật Hình sự.
B. Luật Hành chính.
C. Luật An ninh Quốc gia.
D. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội.
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý?
A. Ngăn chặn người vi phạm tiếp tục vi phạm.
B. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với mọi người vi phạm pháp luật.
C. Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
D. Buộc người vi phạm chấm dứt những hành vi trái pháp luật.
Câu 6:
H không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện nên đã bị Cảnh sát giao thông xử phạt. H đã có hành vi vi phạm nào dưới đây ?
A. Vi phạm trật tự, an toàn xã hội.
B. Vi phạm nội quy trường học.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 7:
Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. nội quy lao động.
D. quy tắc an toàn lao động.
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự?
A. Tham ô tài sản của Nhà nước.
B. Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.
C. Học sinh đi học muộn không có lý do chinh đáng.
D. Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.
Câu 9:
Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đóng tiền thuê nhà đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng. Ông N có hành vi
A. vi phạm hình sự.
B. vi phạm hành chính.
C. vi phạm dân sự.
D. vi phạm kỷ luật.
Câu 10:
Thấy D không có ở nhà mà cửa thì không đóng nên C đã lẻn vào và lấy trộm chiếc quạt điện. Hành vi của C là biểu hiện của vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỷ luật.
Câu 11:
Công ty sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Cưỡng chế pháp luật.
C. Áp dựng pháp luật.
D. Bảo đảm pháp luật.
Câu 12:
M đi xe vượt đèn đỏ nên bị Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt tiền. Vậy M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây ?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỷ luật.
Câu 13:
Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người này bị thương phải vào bệnh viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây ?
A. Hình sự và hành chính.
B. Kỷ luật và dân sự.
C. Hành chính và dân sự.
D. Hành chính và kỷ luật.
Câu 14:
Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, T đã báo với cơ quan chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. T đã thực hiện hình thức
A. áp dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 15:
Là viên chức nhà nước, ông V thường xuyên đi làm muộn mà không có lý do chính đáng. Ông V đã có hành vi vi phạm nào dưới đây ?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỷ luật.
D. Dân sự.
Câu 16:
Cửa hàng ăn uống của bà M thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho người đi bộ. Công an phường đã lập biên bản xử phạt bà M. Vậy bà M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây về hành vi vi phạm của mình ?
A. Trách nhiệm kỷ luật.
B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm hình sự.
Câu 17:
Sau khi tốt nghiệp Đại học Công nghệ thông tin, H đã xin mở Công ty máy tính và được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận. Việc làm của H là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sáng kiến pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thực hành pháp luật.
Câu 18:
Là người kinh doanh tự do, bà K thường xuyên bày bán hàng trên hè phố. Việc làm của bà K là biểu hiện của vi phạm
A. kỷ luật.
B. trật tự.
C. hành chính.
D. hình sự.
Câu 19:
Ông K cơi nới nhà nên đã để sắt, thép chiếm dụng lối đi của người tham gia giao thông. Hành vi của ông K là biểu hiện vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 20:
Anh A cố ý không vận chuyển hàng đến cho anh B đúng hẹn theo hợp đồng nên đã gây thiệt hại cho anh B. Hành vi của anh A là hành vi vi phạm nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỷ luật.
C. Dân sự.
D. Thỏa thuận.
Câu 21:
Là công nhân, mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng M vẫn thường xuyên vi phạm các quy định về an toàn lao động. Hành vi của M là hành vi vi phạm
A. tổ chức.
B. hành chính.
C. kỷ luật.
D. nội quy cơ quan.
Câu 22:
Cứ sáng thứ 7 hằng tuần, nhân dân khu dân cư M lại tập trung làm vệ sinh đường phố. Việc làm của nhân dân khu dân cư M là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào duới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sáng kiến pháp luật.
Câu 23:
Công ty sản xuất nước giải khát L không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào duới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Cưỡng chế pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Đảm bảo pháp luật.
Câu 24:
Phát hiện một cơ sở kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm, anh A đã báo với cơ quan có chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. Anh A đã thực hiện pháp luật theo hình thức
A. áp dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 25:
Một vụ chìm tàu du lịch trên sông đã khiến 3 hành khách thiệt mạng. Đây là vụ tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng, xuất phát từ việc vận chuyển quá tải của chủ tàu. Hành vi làm chết người của chủ tàu là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỷ luật.
C. Hình sự.
D. Dân sự.
Câu 1:
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là nội dung của hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. tìm hiểu pháp luật.
D. tuyên truyền pháp luật.
Câu 2:
Chị Y là công nhân nhà máy sản xuất hàng may mặc, thường xuyên vi phạm quy định về chất lượng sản phẩm. Chị Y đã có hành vi vi phạm nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỷ luật.
D. Dân sự.
Câu 3:
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Lan tiếp tục vào học Đại học. Trong trường hợp này Lan thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Làm theo pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 4:
Cảnh sát giao thông xử phạt hai người vượt đèn đỏ, trong đó có một người là cán bộ và một người là công nhân với mức phạt như nhau. Việc làm của Cảnh sát giao thông là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Làm theo pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 5:
C cố ý không hoàn thành việc xây nhà cho D đúng thời hạn theo hợp đồng. Hành vi của C là vi phạm
A. hành chính.
B. kỷ luật.
C. dân sự.
D. thỏa thuận.
Câu 6:
Là cán bộ cơ quan nhà nước, anh G thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hành vi của anh G là
A. vi phạm tổ chức.
B. vi phạm chuyên môn.
C. vi phạm kỷ luật.
D. vi phạm nội quy cơ quan.
Câu 7:
Các học sinh nam lớp 11 Trường Trung học phổ thông X xin phép cô giáo chủ nhiệm cho nghỉ học để đi đăng ký nghĩa vụ quân sự ở phường. Việc làm này là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 8:
C không cung cấp đày đủ hàng cho D đúng hạn theo hợp đồng mà không có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho D. Hành vi của C là hành vi vi phạm nào dưới đây ?
A. Hành chính.
B. Kỷ luật.
C. Dân sự.
D. Thỏa thuận.
Câu 9:
Anh A báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường xuyên tổ chức đánh bạc ăn tiền tại nhà riêng. Việc làm này của anh A là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10:
Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh A ban hành quyết định điều chuyển cán bộ từ phòng C sang phòng B. Giám đốc đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây ?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Làm theo pháp luật.
Câu 11:
Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Q ở nhà làm theo nghề truyền thống của gia đình. Việc làm của Q là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây ?
A. Thi hành pháp luật.
B. Làm theo pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 12:
Ở hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật?
A. Thi hành pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 13:
Học xong Trung học phổ thông, anh K đã gửi hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề nghị được mở hiệu cắt tóc, làm đầu. Anh K đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 14:
Do mâu thuẫn cá nhân mà N đánh M gây tổn hại sức khỏe tới 15%. Hành vi của N là vi phạm
A. dân sự.
B. hành chính.
C. hình sự.
D. kỷ luật.
Câu 15:
Các bạn nam thanh niên ở khu dân cư X đi nhập ngũ theo đúng quy định của luật Nghĩa vụ quân sự. Việc làm này là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?
A. Sử dụng pháp luật.
B.Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 16:
Do mâu thuẫn cá nhân, K đã đánh H bị thương tích nặng với tỷ lệ thương tật 14%. H phải điều trị tốn kém hơn 40 triệu đồng. Trong trường hợp này, K phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Hình sự và kỷ luật.
D. Hình sự và dân sự.
Câu 17:
Đang thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa, Công ty D đột nhiên dừng thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho Công ty E. Hành vi của Công ty D là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỷ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự.
Câu 18:
Công ty mì gói A đã sử dụng hình ảnh của một ca sỹ để quảng cáo cho sản phẩm của mình mà chưa được sự đồng ý của ca sỹ đó. Hành vi của công ty mì gói A là vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm kỷ luật.
D. Vi phạm dân sự.
Câu 19:
D biết hành vi của một người trộm cắp xe máy, nhưng D không tố giác với cơ quan công an. Hành vi không tố giác tội phạm của D là thuộc loại hành vi nào dưới đây?
A. Hành vi im lặng.
B. Hành vi tuân thủ pháp luật.
C. Hành vi không hành động.
D. Hành vi hợp pháp.
Câu 20:
Tòa án nhân dân thành phố B ra quyết định phạt C 5 năm tù về tội “Vận chuyển trái phép chất ma túy”. Quyết định của Tòa án là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 1:
Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Xây dựng pháp luật.
C. Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 2:
Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Xây dựng pháp luật.
C. Thực hiện pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 3:
Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
A. Tổ chức.
B. Cộng đồng.
C. Nhà nước.
D. Xã hội.
Câu 4:
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi có tính chất nào nào dưới đây?
A. Phù hợp.
B. Đúng đắn.
C. Hợp pháp.
D. Chính đáng.
Câu 5:
Phương án nào dưới đây không phải bản chất của thực hiện pháp luật?
A. Làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
C. Không làm những việc mà pháp luật cấm.
D. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
Câu 6:
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7:
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
A. không cho phép làm.
B. cho phép làm.
C. quy định cấm làm.
D. quy định phải làm.
Câu 8:
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 9:
Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10:
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11:
Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 12:
Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
A. quy định làm.
B. không cấm.
C. quy định phải làm.
D. cho phép làm.
Câu 13:
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức
A. thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.
B. thực hiện những điều mà pháp luật bắt buộc.
C. không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
D. không thực hiện những điều mà pháp luật ràng buộc.
Câu 14:
Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 15:
Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
A. cho phép làm.
B. quy định cấm.
C. quy định phải làm.
D. không bắt buộc.
Câu 16:
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 17:
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 18:
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 19:
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
A. các quyền và trách nhiệm cụ thể của công dân.
B. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.
C. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của công dân.
D. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của công dân.
Câu 20:
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 21:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi chứa đựng lỗi của của chủ thể thực hiện.
B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 22:
Câu 22. Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện.
B. Hành vi do người từ trên 16 đến 18 tuổi thực hiện.
C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện.
Câu 23:
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
A. Hành vi xâm phạm tới các chuẩn mực xã hội.
B. Hành vi xâm hại tới các phong tục, tập quán.
C. Hành vi xâm hại tới các quy định xã hội.
D. Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.
Câu 24:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
B. Công dân không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
C. Công dân làm những việc xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
D. Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm.
Câu 25:
Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
Câu 26:
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng.
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ kính nhà hàng.
Câu 27:
Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?
A. Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng.
B. Anh C phát hiện kẻ móc túi nhưng không báo với ai.
C. Chị L che dấu hành vi buôn bán ma túy của người nhà.
D. Cảnh sát giao thông X không phạt hành vi vi phạm của anh A vì quen biết.
Câu 28:
Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Nghĩa vụ pháp lí.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Thực hiện pháp luật.
Câu 29:
Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 30:
Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Cố ý lây truyền HIV cho người khác.
B. Điều khiển xe máy đi ngược chiều của đường một chiều.
C. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất.
D. Lấy trộm ví tiền trị giá 450.000 đồng.
Câu 31:
Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. mọi tội phạm.
B. tội phạm nghiêm trọng do vô ý.
C. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
D. tội phạm do lỗi cố ý.
Câu 32:
Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 33:
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm
A. kỉ luật lao động.
B. kỉ luật tổ chức.
C. quy tắc quản lí nhà nước.
D. quy tắc quản lí hành chính.
Câu 34:
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do
A. tổ chức kinh tế thực hiện.
B. tổ chức chính trị thực hiện.
C. cá nhân thực hiện.
D. cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.
Câu 35:
Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.
D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 1:
Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật
B. Thực hiện pháp luật
C. Xây dựng pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật
Câu 2:
Pháp luật đi vào đời sống nếu khi tham gia vào các quan hệ xã hội cụ thể, trong các hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, cá nhân lựa chọn các xử sự như thế nào với quy định của pháp luật?
A. Đúng đắn
B. Phù hợp
C. Gắn liền
D. Chuẩn mực
Câu 3:
Nội dung nào không phải là hình thức thực hiện pháp luật?
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Phổ biến pháp luật
Câu 4:
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật:
A. Quy định phải làm.
B. Cho phép làm
C. Quy định cấm làm
D. Không cho phép làm
Câu 5:
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 6:
Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 7:
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 8:
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 9:
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Vi phạm pháp luật
B. Trách nhiệm pháp lí
C. Vi phạm đạo đức
D. Trách nhiệm đạo đức
Câu 10:
Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật thuộc loại
A. Hành động.
B. Không hành động
C. Có thể hành động
D. Có thể không hành động
Câu 11:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
B. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật
C. Hành vi có lỗi của chủ thể thực hiện
D. Hành vi trái pháp luật.
Câu 12:
Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. Nghĩa vụ pháp lí
B. Trách nhiệm pháp lí
C. Nghĩa vụ cụ thể
D. Trách nhiệm cụ thể
Câu 13:
Trách nhiệm pháp lí được áp dụng không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật
B. Buộc chủ thể vi phạm phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định
C. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh vi phạm pháp luật
D. Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật đến với mọi người
Câu 14:
Căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia các loại vi phạm pháp luật?
A. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
B. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
C. Đối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
D. Đối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
Câu 16:
Người bị coi là tội phạm là người vi phạm pháp luật
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Câu 17:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. Tội nghiêm trọng
B. Tội rất nghiêm trọng
C. Tội đặc biệt nghiêm trọng
D. Mọi tội phạm
Câu 18:
Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội lấy nguyên tắc nào là chủ yếu?
A. Giáo dục
B. Thuyết phục
C. Cưỡng chế
D. Răn đe
Câu 19:
Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
C. Quan hệ sở hữu và quan hệ hợp đồng
D. Quan hệ sở hữu và quan hệ tài sản
Câu 20:
Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được sự đồng ý của ai?
A. Cha mẹ
B. Ông bà
C. Người nuôi dưỡng
D. Người đại diện
Câu 21:
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm
A. Quy tắc quản lí hành chính.
B. Kỉ luật lao động
C. Quy tắc quản lí nhà nước
D. Kỉ luật của tổ chức
Câu 22:
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do
A. Vô ý
B. Cố ý
C. Vô tình
D. Cố tình
Câu 23:
Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động công vụ nhà nước... do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là
A. Vi phạm hình sự
B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm kỉ luật
Câu 24:
Người vi phạm kỉ luật không phải chịu hình thức kỉ luật nào dưới đây?
A. Cảnh cáo
B. Phê bình
C. Khiển trách
D. Buộc thôi việc
Câu 25:
Hàng năm, anh A luôn chủ động đến cơ quan thuế để kê khai và nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, anh A đã
A. Tuân thủ pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 26:
Chị B sau khi tốt nghiệp đại học liền về quê, đăng kí thành lập cơ sở kinh doanh để phát triển nghề truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Chị B đã
A. Tuân thủ pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 27:
Y sau khi tốt nghiệp THPT đã theo bạn bè rủ rê tham gia vào tệ nạn xã hội. Một lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì bị bắt. Y đã không
A. Tuân thủ pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C.Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 28:
Phát hiện X đi xe lấn làn, vượt đèn đỏ và chạy quá tốc độ, đồng chí công an giao thông đã yêu cầu X dừng xe và lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp này, đồng chí cảnh sát giao thông đã
A. Tuân thủ pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 29:
A (17 tuổi) bị công an bắt khi đang vận chuyển 3kg ma túy đến nơi tiêu thụ. Với hành vi này, A phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Câu 30:
Bạn X đang học lớp 12, thường xuyên đi vào đường một chiều và vượt đèn đỏ để đi đến trường nhanh hơn. Với hành vi này, X phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Câu 31:
X mượn xe máy của chị Q chở bạn gái đi chơi. Do bị thua cá độ, X đã mang chiếc xe đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, X đã vi phạm pháp luật
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Câu 32:
Anh X phát hiện ông A đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để chuyến hàng nhập khẩu của công ty Y được giải quyết nhanh, không phải làm nhiều thủ tục nên đã tống tiền A. Chị Z là bạn của anh X khi biết chuyện đã đi báo với cơ quan chức năng. Trong tình huống này, ai không phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Chị Z
B. Anh X
C. Ông A
D. Anh B
Câu 33:
Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đầy đủ điều kiện vẫn bị loại, anh A đã tung tin đồn chị B phân phối hàng không đảm bảo chất lượng. Chị B tức giận đã thuê người hành hung anh A. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?
A. Chị P, anh H
B. Chị P, anh H và chị B
C. Chị B, anh A, anh H và chị P
D. Chị B, anh H và chị P
Câu 34:
Anh X làm bảo vệ ở công ty Y. Do thường xuyên uống rượu say trong giờ làm việc nên anh nhiều lần quên không đóng cổng công ty, không hoàn thành nhiệm vụ. Anh X sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
Câu 35:
Bà H lấn chiếm vỉa hè để bán hàng gây cản trở người đi bộ, khi bị nhắc nhở và xử phạt bà đã không chấp hành và có hành vi chống đối làm một chiến sĩ công an bị thương nặng. Hành vi của bà H sẽ bị xử lí
A. Dân sự và hành chính
B. Hành chính và hình sự
C. Kỉ luật và hình sự
D. Dân sự và hình sự
Câu 36:
Trên đường đến cơ quan bằng xe ô tô, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe nên anh X đã va chạm với xe đạp điện do chị Z là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị Z bị thương nhẹ. Anh X định bỏ đi nhưng anh M là người chứng kiến đã giữ lại, hai bên xảy ra xô xát, anh M đánh anh X khiến anh bị chấn thương sọ não phải nhập viện khẩn cấp. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Anh X, chị Z và anh M
B. Anh X và anh M
C. Anh M và chị Z
D. Anh X và chị Z
Câu 1:
Dựa vào nội dung nào dưới đây của pháp luật mà nhà nước có thể kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân?
A. Đặc trưng của pháp luật.
B. Bản chất của pháp luật.
C. Chức năng của pháp luật.
D. Vai trò của pháp luật.
Câu 2:
Công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện của mình là biểu hiện pháp luật có vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
B. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực của mình.
C. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình.
D. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 3:
Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và
A. nghĩa vụ của mình.
B. trách nhiệm của mình.
C. lợi ích hợp pháp của mình.
D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.
Câu 4:
Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia đình anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
C. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân.
D. Bảo vệ quyền tham gia và quản lý xã hội.
Câu 5:
Câu 40. Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Sửa đổi pháp luật.
C. Phổ biến pháp luật.
D.Thực hiện pháp luật.
Câu 6:
Pháp luật được xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bởi tổ chức nào sau đây?
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Nhà nước.
D. Đảng cầm quyền.
Câu 7:
Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực thế thuộc về
A. tất cả mọi người.
B. Nhà nước.
C. cơ quan hành Pháp.
D. hính phủ.
Câu 8:
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung cho nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
A. sức mạnh của quyền lực Nhà nước.
B. ý chí của nhà nước.
C. sức mạnh vũ lực của nhà nước.
D. quy định của nhà nước.
Câu 9:
Sức mạnh đặc trưng của pháp luật là
A. tính thuyết phục.
B. hình phạt.
C. tính công bằng.
D. quyền lực.
Câu 10:
Phương án nào sau đây là một trong những tính chất của pháp luật?
A. Quy phạm phổ biến.
B. Quy định rộng.
C. Ràng buộc phổ biến.
D. Quy mô rộng khắp.
Câu 11:
Đặc trưng nào sau đây của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.
Câu 12:
Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được gọi là
A. văn bản quy định pháp luật.
B. văn bản quy Phạm pháp luật.
C. văn bản thực hiện pháp luật.
D. văn bản áp dụng pháp luật.
Câu 13:
Khoản 1 Điều 16 Hiến pháp (2013) của Nhà nước ta quy định “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. phạm p Tính quyhổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn, cao cả.
Câu 14:
Điều 19 Hiến pháp (2013) của nước ta quy định “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính nhân văn , nhân đạo.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 15:
Đặc trưng nào của pháp luật đòi hỏi ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông và cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính bắt buộc chung.
Câu 16:
Luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất là
A. Hiến pháp.
B. luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
C. bộ luật hình sự.
D. luật tổ chức Quốc hội.
Câu 17:
Văn bản quy phạm pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta?
A. Nghị quyết.
B. Hiến pháp.
C. Quyết định.
D. Pháp lệnh.
Câu 18:
Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
B. Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ.
C. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
D. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016 và chỉ tiêu kế hoạch năm 2017.
Câu 19:
Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
B. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A về thực hiện lấp Ban chỉ đạo kì thi Trung học hổ thông Quốc gia năm 2017 tại địa phương.
C. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A về việc phê duyệt kế hoạch thời gian năm học 2016 – 2017 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tại địa phương.
D. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A quy định mức thu đối với các khoản phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh.
Câu 20:
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B ban hành quy chế làm việc cảu Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm kì 2016 – 2021.
B. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B về việc bãi bỏ văn bản do Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành trước đó.
C. Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường.
D. Lệnh công bố hiến pháp của Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 21:
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
A.Nghị quyết.
B. Thông tư.
C. Quyết định.
D. Pháp lệnh.
Câu 22:
Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào dưới đây xây dựng, ban hành, sửa đổi?
A. Chính phủ.
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
C. Quốc hội.
D. Chủ tịch nước.
Câu 23:
Ở nước ta cơ quan nhà nước nào dưới đây có quyền công bố luật?
A. Chính phủ.
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
C. Quốc hội.
D. Chủ tịch nước.
Câu 24:
Bộ luật hình sự củu nước ta thực hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Chủ tịch nước.
B. Quốc hội.
C.Thủ tướng chính phủ.
D. Chính phủ.
Câu 25:
Bộ luật dân sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Quốc hội.
B. Thủ tướng chính phủ.
C. Chính phủ.
D. Chủ tịch nước.
Câu 26:
Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào của nước ta công bố?
A. Quốc hội
B. Thủ tướng chính phủ
C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước.
Câu 27:
Hiến pháp của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Quốc hội.
B. Thủ tướng chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D. Chính phủ.
Câu 28:
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Nghị quyết.
B. Thông tư.
C. Quyết định.
D. Pháp luật.
Câu 29:
Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định?
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân tối cao.
C. Quốc hội.
D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 30:
Pháp luật luôn mang bản chất của
A. Giai cấp cầm quyền.
B. Giai cấp tiến bộ.
C. Mọi giai cấp tầng lớp.
D. Dân tộc.
Câu 1:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật, có lỗi và do
A. tội phạm thực hiện.
B. người có năng lực thực hiện.
C. người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. mọi tổ chức hoặc cá nhân thực hiện.
Câu 2:
Vi phạm pháp luật không có dấu hiệu nào sau đây?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực pháp lí thực hiện.
C. Làm cho người khác phải ân hận , đau khổ.
D. Người vi phạm pháp luật có lỗi.
Câu 3:
Việc xác đinh hành vi vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định
A. trách nhiệm.
B. nghĩa vụ pháp lí.
C. tội danh.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 4:
Nghĩa vụ các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là
A. nghĩa vụ pháp lí.
B. hình phạt.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. sự trừng phạt.
Câu 5:
Sau khi bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành chính về lỗi vượt đèn đỏ, A đến kho bạc để nộp tiền phạt theo quy định xử phạt của cảnh sát giao thông. Trong trường hợp này, A đã phải
A. thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình.
B. chịu trách nhiệm pháp lí về vi phạm pháp luật của mình.
C. chịu thiệt hại do vi phạm pháp luật.
D. khắc hục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 6:
Dựa vào tính chất, mức độ vi phạm thì vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?
A. Hai.
B. Ba.
C. Bốn.
D. Năm.
Câu 7:
Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. nghĩa vụ pháp lí.
B. hình phạt nhất định.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. trách nhiệm cụ thể.
Câu 8:
Tương ứng với mỗi loại trách nhiệm pháp luật là một loại
A. vi phạm nhất định.
B.vi phạm pháp luật.
C. hình phạt nhất định.
D. vi phạm kỉ luật.
Câu 9:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
Câu 10:
Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm theo quy định tại Bộ luật Hình sự thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỷ luật.
Câu 11:
Nguyễn Văn Y (35 tuổi) sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngân hàng của một số cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, số tiền lên đến 1,1 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Nguyễn Văn Y đã vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
Câu 12:
T(19 tuổi) thấy chị H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên T đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó T lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Trong trường hợ này, T đã vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 13:
B ( 19 tuổi) thấy chi H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên B đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Ngay sau đó B đã bị công an bắt.Trong trường hợp này, B phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 14:
H vừa lĩnh 60 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đi ra đến đường quốc lộ thì T (35 tuổi) dùng dao dí vào cổ H và yêu cầu H đưa tiền, nếu không đưa T sẽ đâm. Ngay lúc đó quần chúng nhân dân chạy tới bắt giữ T. Trong trường hợp này T phải chịu trách nhiệm
A. kỉ luật.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 15:
Cho rằng A có bình luận xúc phạm mình trên facebook, D là sinh viên Trường Cao đẳng X đã chặn đường đánh, khiến A bị thương rất nặng phải nhập viện điều trị. Trong trường hợp này, D đã vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 16:
Cho rằng M có bình luận xúc phạm mình trên facebook, D là sinh viên Trường Đại học Y đã chặn đường và dùng dao nhọn đâm M bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu. Trong trường hợp này, D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 17:
Người bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.
Câu 18:
Tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ
A. 10 tuổi trở lên.
B. 12 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. 16 tuổi trở lên.
Câu 19:
Người đủ bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý ?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi
Câu 20:
Người đủ bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.
Câu 21:
Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người từ đủ
A. 14 tuổi trở lên.
B. 15 tuổi trở lên..
C. 16 tuổi trở lên.
D. 18 tuổi trở lên.
Câu 22:
Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?
A. 14 tuổi trở lên.
B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên.
D. 18 tuổi trở lên.
Câu 23:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. một số tội phạm.
B. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
C. mọi tội phạm.
D. tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý.
Câu 24:
Nguyễn Văn A 15 tuổi bị bắt sau khi lừa bán hai cô gái (một cô 14 tuổi và một cô 15 tuổi) sang bên kia biên giới. Với tội mua bán người A phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính
Câu 25:
Trần Văn X ( 14 tuổi 6 tháng) bị công an bắt khi đang vận chuyển 3 kg ma túy đến nơi tiêu thụ. Với hành vi này, X phải chịu trách nhiệm
A. kỉ luật.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 26:
A (14 tuổi) và B (15 tuổi) cướp giật túi sách của chị M, trong túi có 300 triệu đồng và 10 lượng vàng. Trên đường tẩu thoát, A và B đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt giữ. Với tội cướp tài sản, A và B phải chịu trách nhiệm nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 27:
P (14 tuổi 8 tháng) mang trong người 160 triệu đồng tiền giả. Khi P đang gạ bán số tiền giả nói trên cho L thì bị công an bắt. Trong trường hợp này, P phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 28:
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 29:
Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. quan hệ lao động.
B. quy tắc quản lí nhà nước.
C. quan hệ tài sản.
D. quy tắc chung của xã hội.
Câu 30:
Phòng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Q kiểm tra phát hiện Công ty sản xuất thương mại T vi phạm các quy đinh về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nước uống đóng chai. Kết quả xét nghiệm cho thấy 100% mẫu nước do công ty sản xuất không đạt tiêu chuẩn. Trường hợp này, Công ty sản xuất thương mại T đã vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 31:
A điều khiển xe mô tô ngược chiều của đường một chiều. Trường hợp này A đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 32:
B điều kiển xe mô tô chạy quá tốc độ quy định 20km/h.Trường hợp này B đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 33:
Người có hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 34:
Theo quy định của pháp luật, người có hành vi vi phạm hành chính thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 35:
Sau khi phát hiện điều kiển xe mô tô chạy vượt đèn đỏ tại ngã tư, Cảnh sát giao thông đã yêu cầu D dừng xe để kiểm tra giấy tờ. Với hành vi điều kiển xe mô tô vượt đèn đỏ, D phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 1:
T điều khiển xe mô tô chạy vào đường cấm và đã bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại để kiểm tra giấy tờ. T đã thừa nhận với Cảnh sát giao thông là mình chưa có giấy phép lái xe mô tô. Với các hành vi điều kiển xe mô tô đi vào đường cấm và điều kiện xe khi không có giấy phép lái xe, T phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 2:
Đoàn kiểm tra và chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố phát hiện cơ sở sản xuất nước đá VA không đạt điều kiện vệ sinh, chưa xét nghiệm nguồn nước sự dụng cho sản xuất và mẫu nước đá do cơ sở này sản xuất không đạt chuẩn. Với những hành vi trên, cơ sở sản xuất nước đá VA phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 3:
Ông D bị Đội quản lí thị trường Quận X bắt giữ khi đang vận chuyển 100kg thịt lợn đã bốc mùi hôi thối, đang trong quá trình phân hủy đi tiêu thụ. Trong trường hợp này, ông D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 4:
Người đủ bao nhiêu tuổi phải chịu xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
A. Từ đủ 10 tuổi đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi.
Câu 5:
Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là người từ đủ
A. 14 tuổi trở lên.
B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên.
D. 18 tuổi trở lên.
Câu 6:
Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về
A. vi phạm hành chính do cố ý.
B. một số vi phạm hành chính do mình gây ra.
C. mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
D. hành vi vi phạm kỉ luật do mình gây ra.
Câu 7:
B 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều và bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra. Trong trường hợp này, Cảnh sát giao thông cần xử lí vi phạm của B như thế nào?
A. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền.
B. Ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức phạt tiền cảnh cáo.
C. Vừa quyết định xử phạt hành chính vừa phạt tiền.
D. Nhắc nhở, giáo dục B rồi cho đi.
Câu 8:
X 14 tuổi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị Cảnh sát giao thông dừng xe kiểm tra. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông sẽ
A. Ra quyết định xử phạt hành chính đối với X.
B. Không xử phạt hành chính X vì chưa đủ tuổi.
C. Ra quyết định phạt tiền đối với hành vi vi phạm của X.
D. Nhận một ít tiền của X , không xử phạt cho X đi tiếp.
Câu 9:
Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 10:
Vi phạm dân sự là hành vi pháp luật, xâm phạm tới các
A. quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. quan hệ sở hữu, quan hệ gia đình.
C. quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân.
D. quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội.
Câu 11:
Người có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 12:
Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 13:
Khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thì người trong độ tuổi nào cần phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
A. Chưa đủ 6 tuổi
B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 14 tuổi
C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi
D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
Câu 14:
Người chưa thành niên là người chưa đủ
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.
Câu 15:
Người bị bệnh tâm thần không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình là người
A. không có năng lực hành vi dân sự.
B. mất năng lực hành vi dân sư.
C. hạn chế năng lực hành vi dân sự.
D. vẫn có năng lực hành vi dân sự.
Câu 16:
Người chưa đủ 6 tuổi là người
A. không có năng lực hành vi dân sự.
B. mất năng lực hành vi dân sư.
C. hạn chế năng lực hành vi dân sự.
D.vẫn có năng lực hành vi dân sự.
Câu 17:
Giao dịch dân sự của người chưa đủ 6 tuổi phải do
A. một người khác thực hiện.
B. cơ quan thực thi pháp luật đại diện.
C. người lớn trong gia đình thực hiện.
D. người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Câu 18:
Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự cần phải chú ý điều gì dưới đây?
A. Phải được người lớn hơn đồng ý.
B. Phải do người lớn hơn làm thay.
C. Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
D. Không cần người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Câu 19:
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có khả năng pháp lí nào dưới đây?
A. Không thể tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự.
B. Có thể tự mình xác lập, thực hiện một số giao dịch dân sự.
C. Chỉ được thực hiện giao dịch dân sự khi người đại diện đồng ý.
D. Có thể tự mình xác lập, thực hiện bất cứ giao dịch dân sự nào.
Câu 20:
Công ty A sử dụng hình ảnh của người mẫu X để quảng cáo về sản phẩm của Công ty mình mà chưa được sự đồng ý của người mẫu X. Trường hợp này, Công ty A đã vi phạm quan hệ pháp lí nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 21:
A cho B vay 100 triệu. B nhận tiền và viết giấy biên nhận, hẹn sau đúng 3 tháng sẽ trả lại tiền cho A. Tuy nhiên, 6 tháng sau B vẫn chưa trả lại tiền cho A. Mỗi lần A đến đòi tiền B đều có ý lẩn tránh. Trường hợp này B đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Kỉ luật.
D. Dân sự.
Câu 22:
A và B đã thỏa thuận về mua bán nhà, trong đó A bán nhà cho B với giá 1 tỷ đồng. B đưa trước cho A 100 triệu tiền đặt cọc và hẹn sẽ thanh toán đầy đủ sau khi hoàn thiện hợp đồng công chứng, Khi đặt cọc tiền , hai bên viết biên nhận thỏa thuận nếu B không mua nữa sẽ mất toàn bộ số tiền đặt cọc, Nếu A không bán nữa sẽ phải đền gấp đôi số tiền đặt cọc cho B. Sau đó A quyết định không bán nhà và chỉ trả lại 100 triệu tiền đặt cọc cho B mà không đền bù như đã thỏa thuận. Trong trường hợp này, A đã có hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 23:
Công ty A và Công ty B kí hợp đồng mua bán sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em. Sau đó Công ty A chuyển hàng cho Công ty B theo đúng số lượng, chủng loại, đảm bảo chất lượng như trong hợp đồng đã kí. Tuy nhiên đã quá thời gian thanh toán 2 tháng mà Công ty B chưa hoàn tiền mua hàng cho Công ty A như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trong trường hợp này, Công ty B đã có hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 24:
D và H là hai người bạn lâu ngày gặp lại nhau. H mời D vào nhà hàng uống rượu. Mặc dù không uống được rượu nhưng do H mời nhiệt tình , và cũng do nể bạn nên D đã uống đến say. Khi ra về , do say quá nên D đã va chân vào bàn bên cạnh làm nồi lẩu đang sôi đổ xuống khiến hai người khách đang ngồi ăn bị bỏng nặng. Trong trường hợp này ai sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho hai vị khách kia?
A. D phải chịu trách nhiệm bồi thường
B. D không phải bồi thường vì D đang say rượu.
C. Cả H và D đều phải chịu trách nhiệm bồi thường.
D. H sẽ phải bồi thường vì đã mời D uống rượu đến say.
Câu 25:
A thế chấp ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của chính mình cho ngân hàng X để vay 2 tỷ đồng kinh doanh. Sau đó việc làm ăn của A bị thua lỗ dẫn đến phá sản và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Trong trường hợp này, ngôi nhà của A sẽ được ngân hàng xử lý như thế nào?
A. Yêu cầu A giao nhà và sẽ trực tiếp bán để thu hồi vốn.
B. Giao lại ngôi nhà cho A bán để lấy tiền trả cho ngân hàng.
C. Giữ giấy tờ nhà đất của A đến khi nào A trả hết số tiền cho ngân hàng.
D. Khởi kiện A ra Tòa án và dành quyền bán ngôi nhà của A để thu hồi vốn.
Câu 26:
Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công cụ nhà nước,… do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 27:
Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước ,...được pháp luật nào bảo vệ?
A. Pháp luật lao động và pháp luật hành chính.
B. Pháp luật hành chính và pháp luật dân sự.
C. Pháp luật dân sự và pháp luật lao động.
D. Pháp luật lao động và pháp luật tài chính.
Câu 28:
Nhân viên A tự ý nghỉ việc 3 ngày không có lí do và không xin phép công ty. Trong trường hợp này, A đã vi phạm
A. nội quy.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 29:
Ông X (giám đốc một công ty nhà nước) đã bổ nhiệm em trai ruột vào chức vụ Kế toán trưởng Công ty. Việc bổ nhiệm em trai làm kế toán trưởng công ty do mình làm giám đốc của ông X là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 30:
Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
Câu 31:
Là công nhân của Công ty X, A thường xuyên bị nhắc nhở vì hay đi muộn về sớm. Hành vi đi muộn về sớm của A là vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Câu 32:
Ông A cán bộ của Uỷ ban nhân dân phường Y bị bắt gặp khi đang uống rượu trong giờ hành chính. Trong trường hợp này, ông A đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 33:
Bị phát hiện nhờ người đi học thay, sinh viên A bị đình chỉ học 1 năm. Trong trường hợp này, A đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Câu 34:
Học sinh B và học sinh D bị Hội đồng kỉ luật nhà trường ra quyết định kỉ luật cảnh cáo toàn trường vì đã đánh nhau ngay trong giờ ra chơi. Trong trường hợp này, B và D đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Trước nhà trường.
Câu 35:
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự?
A. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn chết người.
B. Đi ngược chiều.
C. Tụ tập và gây gối trật tự công cộng.
D. Cắt trộm cáp điện.