Top 50 bài tập luyện tập: Polime và vật liệu polime (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập luyện tập: Polime và vật liệu polime hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập luyện tập: Polime và vật liệu polime (có đáp án)
Câu 1:
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. axit axetic
B. etylamin
C. buta-l,3-đien
D. axit -amino caproic
Câu 2:
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. xenlulozơ
B. amilozơ
C. amilopectin
D. cao su lưu hoá
Câu 3:
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. tơ nilon-6,6
B. tơ nitron
C. tơ visco
D. tơ xenlulozơ axetat
Câu 4:
Trong các polime sau : poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat), polietilen, nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic
B. Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
Câu 6:
Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
A. nilon-6,6
B. polibutađien
C. poli(vinyl clorua)
D. polietilen
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. tơ visco là tơ tổng hợp
B. polietilen dùng làm chất dẻo
C. nilon-6 là tơ thiên nhiên
D. poliacrilonitrin dùng làm cao su
Câu 8:
Hợp chất X có công thức . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
Phân tử khối của là
A .216
B. 202
C. 174
D. 198
Câu 9:
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114
Câu 10:
Từ 4 tấn có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Câu 11:
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
A. 1:2
B. 1:1
C. 2:1
D. 3:1
Câu 12:
Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon
Câu 13:
Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol . Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam
B. 5,20 gam
C. 1,02 gam
D. 2,08 gam
Câu 14:
Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
Gỗ glucozơ ancol etylic Butađien-1,3 Cao su Buna
Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ?
A. 35,714 tấn.
B. 17,857 tấn
C. 8,929 tấn
D. 18,365 tấn
Câu 15:
Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
A. 80% ; 22,4 gam
B. 90% ; 25,2 gam
C. 20% ; 25,2 gam
D. 10%; 28 gam
Câu 1:
Chất nào sau đây thuộc loại polime tự nhiên
A. amino axit
B. saccarozo
C. chất béo
D. tinh bột
Câu 3:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(ure-fomanđehit)
B. teflon
C. poli(etylenterephtalat)
D. poli(phenol-fomanđehit)
Câu 4:
Cho các polime sau: tơ nilon- 6,6;poli vinyl clorua; poli(vinyl axetat); teflon, tơ visco, tơ nitron; poli buta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 5:
Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etilen
B. acrilonitrin
C. metyl metacrylat
D. ε-amino caproic
Câu 6:
Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su Buna-S có công thức cấu tạo là :
A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n
B. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n
C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n
D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n
Câu 7:
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. Poliacrilonitrin
B. Poli(etylen-terephtalat)
C. Polietilen
D. Poli(vinyl clorua)
Câu 9:
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150 hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
A. novolac
B. PVC
C. rezol
D. thuỷ tinh hữu cơ
Câu 10:
Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poli(etylen terephtalat)
B. Polistiren
C. Poli acrilonitrin
D. Poli(metyl metacrylat)
Câu 11:
Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas, còn có tên gọi là poli(metyl metacrylat). Monome tạo thành X là
A. CH2=C(CH3)COOCH3
B. H2N-(CH2)5-COOH
C. CH2=CH-CN
D. CH2=CH-Cl
Câu 12:
Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là
A. 7,520
B. 5,625
C. 6,250
D. 6,944
Câu 13:
Thể tích monome (đktc) cần dùng để sản xuất 189 tấn cao su Buna (H = 70%) là
A. 112000 m3
B. 78400 m3
C. 54880 m3
D. 224000 m3
Câu 14:
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là
A. 1544
B. 1454
C. 1640
D. 1460
Câu 15:
Một loại tơ nilon 6,6 có phân tử khối là: 362956 đvC. Số mắt xích có trong loại tơ trên là:
A. 196
B. 1606
C. 83
D. 803
Câu 1:
Cho các phát biểu sau: Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1); đa số polime không tan trong các dung môi thông thường (2); cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3); tơ poliamit bền trong môi trường axit và môi trường kiềm (4); tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5). Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 2:
Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron
C. sợi bông và tơ visco
D. tơ visco và tơ nilon-6
Câu 3:
Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là
A. C2H6 C2H5Cl C2H3Cl PVC
B.
C. CH4 C2H2 C2H3Cl PVC
D. C2H4 C2H4Cl2 C2H3Cl PVC
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng :
Xenlulozơ A B D E
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là :
A. Cao su Buna
B. Buta-1,3-đien
C. Axit axetic
D. Polietilen
Câu 5:
Cho các sơ đồ
X (C8H14O4) + 2NaOH X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
nX5 + nX3 poli(hexametylen adipamit) + 2nH2O
2X2 + X3 X6 + 2H2O
Phân tử khối của X6 là phản ứng sau:
A. 194
B. 136
C. 202
D. 184
Câu 6:
Các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 poli(etylenterephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + CO X5
(e) X4 + 2X5 X6 + 2H2O
Cho biết X là este có công thức phân tửu C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146
B. 118
C. 104
D. 132
Câu 7:
Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là
A. 3→6→2→4→5→1
B. 6→4→2→5→3→1
C. 2→6→3→4→5→1
D. 4→6→3→2→5→1
Câu 8:
Từ 100 lít ancol etylic 40 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8 g/ml) điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất cả quá trình là 75%) ?
A. 14,087 kg
B. 18,783 kg
C. 25,043 kg
D. 18,087 kg
Câu 9:
Thể tích monome (đktc) cần dùng để sản xuất 70 tấn PE (H = 80%) là
A. 70000 m3
B. 44800 m3
C. 67200 m3
D. 56000 m3
Câu 10:
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114