X

750 câu trắc nghiệm Hóa 12

Top 50 bài tập nhận biết một số ion trong dung dịch (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập nhận biết một số ion trong dung dịch hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.

Bài tập nhận biết một số ion trong dung dịch (có đáp án)

Câu 1:

Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 VÀ SO2 là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, KCl. Thuốc thử để nhận biết tất cả các dung dịch trên là:

A.   BaCl2

B.   NaHSO4

C.   KOH

D.   Ba(OH)2

Xem lời giải »


Câu 3:

Cần sử dụng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch MgCl2, BaCl2, AlCl3

A. Dung dịch NaOH

B.   Dung dịch Na2CO3

C.   Dung dịch H2SO4

D.   Dung dịch AgNO3

Xem lời giải »


Câu 4:

Có 4 lọ  đựng các dung dịch không màu HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Thuốc thử nào cần dùng để nhận biết các dung dịch trên:

A. Quỳ  tím

B.   BaCl2

C.  Dung dịch AgNO3

D.   Quì tím và BaCl2

Xem lời giải »


Câu 5:

Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, (NH4)2SO4 , NH4Cl có thể dùng

A.   Dung dịch KOH

B.   Dung dịch Ba(OH)2

C.   Dung dịch CaCl2

D. Dung dịch AgNO3

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho các dung dịch AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Dùng thuốc thử nào để phân biệt các dung dịch trên

A.   Quì tím

B.   Dung dịch NaOH

C.   Dung dịch Ba(NO3)2

D.   Dung dịch NH3

Xem lời giải »


Câu 7:

Để chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và HNO3 aM cần dùng 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:

A. 0,08

B. 0,07

C. 0,068

D. 0,065

Xem lời giải »


Câu 8:

Để phân biệt CO2 và SO2 cần dùng

A.   Nước brom

B.   CaO

C.   Dung dịch Ba(OH)2

D.   Dung dịch NaOH

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X,Y,Z,T chứa các chất khác nhau trong 4 chất (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết 4 dung dịch trên bằng Ba(OH)2 thu được kết quả:

Nhận xét nào sau đây đúng:

A.   Z là dung dịch NH4NO3

B.   Y là dung dịch NaHCO3

C.   X là dung dịch NaNO3

D.   T là dung dịch (NH4)2CO3

Xem lời giải »


Câu 10:

X,Y,Z,T là một trong các dung dịch sau: glucozo,fructozo,glixerol,phenol. Thực hiện các thí nghiệm nhận biết chúng và có kết quả như sau:

Các dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là:

A.   Fructozo, glucozo, glixerol, phenol

B.   Phenol, glucozo,glixerol,fructozo

C.   Glucozo, fructozo, phenol, glixerol

D.   Fructozo, glucozo, phenol, glixerol

Xem lời giải »


Câu 11:

Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :

A.   2 dung dịch 

B.   3 dung dịch 

C.   4 dung dịch 

D.   5 dung dịch 

Xem lời giải »


Câu 12:

Hóa chất phân biệt ba dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4

A.   Quì tím, dung dịch bazo

B.   Muối Ba2+, kim loại Al

C.   Ba(OH)2 và dung dịch muối tan Ag+

D. Dung dịch phenolphatlein, quì tím

Xem lời giải »


Câu 13:

Để nhận biết ion NO3-, sử dụng hóa chất:

A.   Quì tím

B.   NH4+

C.   Cu

D.   Cu và dung dịch H2SO4 loãng

Xem lời giải »


Câu 14:

Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch , sử dụng hóa chất là

A.   NH4+

B.   Na+

C.   Cl-

D.   Ag+

Xem lời giải »


Câu 15:

Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 ion sau: NH4+, Fe2+, SO42-, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :

A.   2 dung dịch 

B. 3 dung dịch 

C.   4 dung dịch 

D.   5 dung dịch 

Xem lời giải »


Câu 1:

Dãy dung dịch nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh?

A. NH3 và Na2CO3

B. NaHSO4 và NH4Cl

C. Ca(OH)2và H2SO4

D. NaAlO2 và AlCl3

Xem lời giải »


Câu 2:

Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng

A. chuyển thành màu đỏ

B. hiện tượng thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai

C. thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ

D. thoát ra khí không màu không mùi

Xem lời giải »


Câu 3:

Để nhận biết ion thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì

A. tạo ra khí có màu nâu

B. tạo ra dung dịch có màu vàng

C. tạo ra kết tủa có màu vàng

D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ

A. axit H2S mạnh hơn H2SO4

B. axit H2SO4 mạnh hơn H2S

C. kết tủa CuS không tan trong axit mạnh

D. phản ứng oxi hóa – khử xảy ra

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì

A. không thấy xuất hiện kết tủa

B. có kết tủa màu xanh sau đó tan

C. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa

D. có kết tủa keo màu xanh xuất hiện

Xem lời giải »


Câu 6:

Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl?

A. Dung dịch Ba(NO3)2

B. dung dịch H2SO4

C. Quỳ tím

D. dung dịch K2SO4

Xem lời giải »


Câu 7:

Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là

A. Cu

B. SO2

C. giấy quỳ tím

D. cả A và C đều đúng

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch?

A. Ba(OH)2

B. AgNO3

C. NaOH

D. Ba(NO3)2

Xem lời giải »


Câu 9:

Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?

A. Nước Cl2 và dung dịch I2

B. Nước Br2 và dung dịch I2

C. Nước Cl2và hồ tinh bột

D. Nước Br2 và hồ tinh bột

Xem lời giải »


Câu 10:

Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch dùng Cu và H2SOloãng đun nóng vì

A. phản ứng tạo dd màu xanh thẫm

B. phản ứng tạo kết tủa xanh lam

C. phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt

D. tạo thành dd màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí

Xem lời giải »


Câu 11:

Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết hai dung dịch NaCl và Na3PO4

A. NaOH

B. Ba(OH)2

C. AgNO3

D. Cu(NO3)2

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl2

B. MgCl2

C. FeCl3

D. CuCl2

Xem lời giải »


Câu 13:

Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?

A. Dung dịch phenolphtalein

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch quỳ tím

D. Dung dịch BaCl2

Xem lời giải »


Câu 14:

Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dung dịch đó thì chất đó là chất nào?

A. dung dịch HNO3

B. dung dịch KOH

C. dung dịch BaCl2

D. dung dịch NaCl

Xem lời giải »


Câu 15:

Có 5 dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch Na2SO4

D. Dung dịch HCl

Xem lời giải »


Câu 1:

Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm của

A. Cu(OH)2

B. [Cu(NH3)4]SO4

C. [Cu(NH3)4](OH)2

D. [Cu(NH3)4]2+

Xem lời giải »


Câu 2:

Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là:

A. dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3, quỳ tím

B. dung dịch AgNO3, quỳ tím

B. dung dịch AgNO3, quỳ tím

D. dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?

A. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch CuCl2

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3

D. Dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch NaCl

Xem lời giải »


Câu 4:

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là

A. NH4NO3

B. BaCl2

C. BaCO3

D. NaOH

Xem lời giải »


Câu 5:

Có 2 dung dịch chứa riêng rẽ các anion sau: SO32-, CO32-. Thuốc thử để nhận biết các anion là

A. Nước vôi trong

B. dung dịch HCl và nước Br2

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaOH

Xem lời giải »


Câu 6:

Có 3 dung dịch chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muối trên?

A. AgNO3 và BaCl2

B. Dung dịch HCl

C. BaCl2và HCl

D. BaCl2 và NaOH

Xem lời giải »


Câu 7:

Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?

A. dùng vôi (Ca(OH)2) để kết tủa hết ion Fe2+

B. dùng giàn mưa, tăng diện tích tiếp xúc của nước với O2 không khí để oxi hóa Fe2+ dễ tan thành Fe3+ ít tan kết tủa dạng Fe(OH)3

C. dùng hệ thống lọc, xúc tác MnO2

D. xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch quy mô lớn cho các hộ nông dân

Xem lời giải »


Câu 8:

Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì

A. tạo ra khí có màu nâu

B. tạo ra dung dịch có màu vàng

C. tạo ra kết tủa có màu vàng

D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí

Xem lời giải »


Câu 9:

Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: BaO, MgO, CuO ta dùng thuốc thử là

A. dung dịch HCl

B. dung dịch H2SOloãng

C. nước

D. dung dịch KNO3

Xem lời giải »


Câu 10:

Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là

A. FeSO4

B. AlCl3

C. MgSO4

D. CuSO4

Xem lời giải »


Câu 1:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3

B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3

C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3

D. Al2(SO4)3, (NH­4)2SO4, NH4NO3, FeCl3

Xem lời giải »


Câu 2:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3

(c) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(e) Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng

Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Xem lời giải »


Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3

(b) Nung FeS2 trong không khí

(c) Nhiệt phân KNO3

(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư

(h) Điện phân dung dịch CuCl2

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Xem lời giải »


Câu 5:

Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:

X đều  phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4 , Na2CO­3, AgNO3

X  không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?

A. Mg(NO3)2

B. CuSO4

C. FeCl2

D.  BaCl2

Xem lời giải »


Câu 6:

Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:

- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:

- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:

- X tác dụng với Z thì có khí bay ra

X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3

B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3

C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4

D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl

Xem lời giải »


Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng

(b) Cho Fe vào dung dịch KCl

(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư

(d) Đốt dây sắt trong Cl2

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư

Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho các thí nghiệm sau

(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2

(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và AlCl3

(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào

Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư

(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2

(g) Cho stiren vào dung dịch KMnO4

(h) Cho dung dịch NaI vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem lời giải »


Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).

(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.

(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4 và đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập hóa học có lời giải hay khác: