200 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 Đại số có đáp án
200 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 Đại số có đáp án
Với bộ 200 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 Đại số có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.
- Bài tập Đại lượng tỉ tệ thuận
- Bài tập Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài tập Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập Hàm số
- Bài tập Mặt phẳng tọa độ
- Bài tập Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7
Bài tập Đại lượng tỉ tệ thuận có lời giải
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2. Hãy biểu diễn theo y theo x.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2 nên y cũng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -1/2
Suy ra y = -(1/2)x
Chọn đáp án D
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Hệ số tỉ lệ là:
`Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k nên x = ky
Ta có 12 = k.(-3) ⇒ k = -4
Hay x = (-4)y
Chọn đáp án B
Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Công thức biểu diễn y theo x là:
Từ câu trước ta có: x = (-4)y ⇒ y = (-1/4)x
Chọn đáp án B
Bài 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là – 3 .Cho giá trị bảng sau
x | -4 | x2 | 1 |
y | y1 | 2/3 | y3 |
Khi đó:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -3 nên x = -3y
Chọn đáp án B
Bài 5: Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2 = 3; y1 = (-3/5); y2 = (1/10)
A. x1 = -18 B. x1 = 18 C. x1 = -6 D. x1 = 6
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Chọn đáp án A
Bài 6: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,6 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 2,4
B. 3,6
C. 1,8
D. 5
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,6 nên x = 0,6y
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3 nên y = 3z
⇒ x = 0,6y = 0,6.(3z) = 1,8z
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 1,8
Chọn đáp án C
Bài 7: Giá tiền của 6 quyển vở là bao nhiêu biết rằng 4 quyển vở giá 36 000 đồng?
A. 24 000 đồng
B. 54 000 đồng
C. 65 000 đồng
D. 85 000 đồng
Gọi giá tiền của 6 quyển vở là x ( đồng)
Vì số quyển vở và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 5. Khi y = 3 thì giá trị tương ứng của x là:
A. 1,2
B. 1,4
C. 1,6
D. 1,8
Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
Chọn đáp án D
Bài 9: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2,7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2,7 nên x = 2,7y
Vì x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3 nên x = 3z
Chọn đáp án A
Bài 10: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = - 2 thì y = 7. Khi x = 8 thì giá trị tương ứng của y là:
A. – 26
B. 26
C. – 28
D. 28
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Chọn đáp án C
Bài tập Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận có lời giải
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2. Hãy biểu diễn theo y theo x.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -2 nên y cũng tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -1/2
Suy ra y = -(1/2)x
Chọn đáp án D
Bài 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Hệ số tỉ lệ là:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k nên x = ky
Ta có 12 = k.(-3) ⇒ k = -4
Hay x = (-4)y
Chọn đáp án B
Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Công thức biểu diễn y theo x là:
Từ câu trước ta có: x = (-4)y ⇒ y = (-1/4)x
Chọn đáp án B
Bài 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là – 3 .Cho giá trị bảng sau
x | -4 | x2 | 1 |
y | y1 | 2/3 | y3 |
Khi đó:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số -3 nên x = -3y
Chọn đáp án B
Bài 5: Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận; x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1 biết x2 = 3; y1 = (-3/5); y2 = (1/10)
A. x1 = -18 B. x1 = 18 C. x1 = -6 D. x1 = 6
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Chọn đáp án A
Bài 6: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,6 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 2,4
B. 3,6
C. 1,8
D. 5
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,6 nên x = 0,6y
Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3 nên y = 3z
⇒ x = 0,6y = 0,6.(3z) = 1,8z
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 1,8
Chọn đáp án C
Bài 7: Giá tiền của 6 quyển vở là bao nhiêu biết rằng 4 quyển vở giá 36 000 đồng?
A. 24 000 đồng
B. 54 000 đồng
C. 65 000 đồng
D. 85 000 đồng
Gọi giá tiền của 6 quyển vở là x ( đồng)
Vì số quyển vở và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
Chọn đáp án B
Bài 8: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 5. Khi y = 3 thì giá trị tương ứng của x là:
A. 1,2
B. 1,4
C. 1,6
D. 1,8
Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
Chọn đáp án D
Bài 9: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2,7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2,7 nên x = 2,7y
Vì x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3 nên x = 3z
Chọn đáp án A
Bài 10: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = - 2 thì y = 7. Khi x = 8 thì giá trị tương ứng của y là:
A. – 26
B. 26
C. – 28
D. 28
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Chọn đáp án C