X

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát


Haylamdo sưu tầm và biên soạn lý thuyết Vật Lí lớp 10 Bài 18: Lực ma sát sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Vật Lí 10.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

I. Lực ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tác dụng lên mặt tiếp xúc của vật, khi vật có xu hướng chuyển động nhưng chưa chuyển động.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

- Nguyên nhân: do lực hút, được gọi là lực bám dính, giữa các vùng tiếp xúc của các bề mặt, ngoài ra các bề mặt luôn có hình dạng gồ ghề ở cấp độ vi mô.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Ví dụ:

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lực ma sát nghỉ giúp con người đi lại được

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lực ma sát nghỉ giúp cho phấn bám dính trên mặt bảng

II. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt là lực ma sát cản trở vật trượt trên bề mặt tiếp xúc.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lực ma sát trượt xuất hiện khi thùng gỗ trượt trên mặt sàn

1. Đặc điểm của lực ma sát trượt

- Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

- Độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc.

2. Công thức của lực ma sát trượt

a) Hệ số ma sát trượt

- Tỉ số giữa độ lớn của lực ma sát trượt Fms và áp lực N gọi là hệ số ma sát trượt, kí hiệu là µ.

- Hệ số µ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Gỗ trượt trên gỗ

b) Công thức tính lực ma sát trượt

Công thức: Fms = µ.N

- Ngoài ma sát trượt, ta còn biết đến lực ma sát lăn.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lực ma sát lăn xuất hiện khi có sự lăn của các vật trên bề mặt của nhau

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Lực ma sát lăn xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường

IV. Lực ma sát trong đời sống

Ví dụ:

- Vận động viên thể dục dụng cụ thường xoa tay vào phấn trước khi thực hiện động tác.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

- Đế giày dép thường có các rãnh sâu để tránh bị trơn trượt.

Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 18: Lực ma sát

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay khác: