Cách giải bài tập xác suất trong di truyền người – di truyền tư vấn - Sinh học lớp 12
Cách giải bài tập xác suất trong di truyền người – di truyền tư vấn
Với Cách giải bài tập xác suất trong di truyền người – di truyền tư vấn Sinh học lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập xác suất trong di truyền người – di truyền tư vấn từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Sinh học lớp 12.
XÁC SUẤT TRONG DI TRUYỀN NGƯỜI
DẠNG BÀI: DI TRUYỀN TƯ VẤN
A. LƯU Ý LÍ THUYẾT
- Di truyền tư vấn là một môn khoa học dùng để suy luận và chuẩn đoán khả năng mang gen bệnh ở các cặp vợ chồng và dự đoán xác suất sinh con bị bệnh của họ.
- Cơ sở khoa học của di truyền tư vấn chính là dựa vào quy luật di truyền phân li của Menđen theo nguyên lí:
+ Bố hoặc mẹ bị bệnh thì con luôn mang gen bệnh.
+ Bố và mẹ có kiểu gen dị hợp thì xác suất sinh con có kiểu gen đồng hợp lặn là 25%.
- Khi gen nằm trên NST thường (không liên kết giới tính), cơ thể không bị bệnh nhưng có bố hoặc mẹ bị bệnh thì kiểu gen của cơ thể là Aa. Cơ thể không bị bệnh, có bố và mẹ không bị bệnh nhưng có anh chị hoặc em bị bệnh thì kiểu gen của cơ thể là
- Khi gen nằm trên NST giới tính X (liên kết giới tính), cơ thể không bị bệnh nhưng có bố hoặc mẹ bị bệnh thì kiểu gen của cơ thể là Cơ thể không bị bệnh, có bố và mẹ không bị bệnh nhưng có ông ngoại hoặc bà ngoại bị bệnh hoặc có em trai, anh trai bị bệnh thì kiểu gen của cơ thể là hoặc
- Khi gen nằm trên NST giới tính X thì người nam không bị bệnh luôn có kiểu gen
- Khi xét riêng từng cặp gen, alen trội là trội hoàn toàn thì ta dựa vào bảng sau để tìm tỉ lệ của cá thể mang alen nào đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1. Bài tập về một bệnh di truyền
Đối với bài tập di truyền tư vấn, nên tiến hành theo 4 bước sau đây: Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất |
Bài 1: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen A quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này có em của chồng và mẹ của vợ bị bệnh, những người còn lại đều không bị bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: A – không bị bệnh a – bị bệnh
Vợ không bị bệnh nhưng có mẹ của vợ bị bệnh nên kiểu gen của người vợ là Aa.
- Em của chồng bị bệnh (kiểu gen aa) nên bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa. Khi bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa thì đời con sẽ có
Aa x Aa sinh ra đời cón có 1AA : 2Aa : 1aa.
Chồng không bị bệnh nên sẽ có kiểu gen là AA hoặc Aa, trong đó kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ kiểu gen AA là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Chồng có kiểu gen Aa với xác suất là
→ Kiểu gen của vợ chồng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu hình đời con
Khi vợ và chồng có kiểu gen Aa x Aa thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; bình thường.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để đứa con đầu lòng bị bệnh là
Trường hợp 1: Trường hợp 2: Tuy nhiên, ở trường hợp 2 thì xác suất sinh con bị bệnh =0 nên không xét. |
Bài 2: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng có bố của chồng và bà ngoại của vợ bị bệnh. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: A – không bị bệnh a – bị bệnh.
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Bà ngoại của vợ bị bệnh nên mẹ của vợ có kiểu gen Mẹ vợ có kiểu gen nhưng bố của vợ không bị bệnh nên kiểu gen của vợ có thể là hoặc với tỉ lệ là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng.
Vợ có kiểu gen với xác suất là
→ Kiểu gen của vợ chồng là .
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; bình thường.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
- Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh
→ Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh
|
Bài 3: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có ông ngoại của vợ bị bệnh; bố mẹ của vợ và của chồng đều bình thường. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 con. Xác suất để chỉ có một đứa bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: M – không bị bệnh m – bị bệnh
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Ông ngoại của vợ bị bệnh nên mẹ của vợ có kiểu gen Mẹ vợ có kiểu gen nhưng bố của vợ không bị bệnh nên kiểu gen của vợ có thể là hoặc với tỉ lệ là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vợ có kiểu gen với xác suất là
→Kiểu gen của vợ chồng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; bình thường.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 con, xác suất để chỉ có một đứa bị bệnh là
|
Bài 4: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng có bố của chồng và em trai của vợ bị bệnh. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Em trai của vợ bị bệnh nên mẹ của em trai là. → Mẹ vợ có kiểu gen nhưng bố của vợ không bị bệnh nên kiểu gen của vợ có thể là hoặc với tỉ lệ
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vợ có kiểu gen với xác suất là
→ Kiểu gen của vợ chồng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; trong đó đứa bị bệnh đồng thời là con trai. → Cặp vợ chồng có kiểu gen thì sinh ra đứa con trai bị bệnh với xác suất =
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
- Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và bị bệnh
Khi gen quy định bệnh liên kết với giới tính thì tính trạng bệnh gắn liền với tính trạng giới tính nên xác suất giới tính (nam hoặc nữ) phải được tính đồng thời với xác suất bị bệnh. |
Bài 5: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này những có bố của chồng và em trai của vợ bị bệnh. Họ dự định sinh 2 con, xác suất để cả 2 đứa đều là con gái và không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: A – không bị bệnh a – bị bệnh
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Em trai của vợ bị bệnh nên mẹ vợ có kiểu gen → Vợ có kiểu gen với xác suất là,
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Kiểu gen của vợ chồng là hoặc
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì sinh con gái bình thường với xác suất
Khi vợ chồng có kiểu gen thì sinh con gái bình thường với xác suất
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Sinh 2 đứa đều là con gái và không bị bệnh với xác suất
Khi bệnh liên kết với giới tính, vợ và chồng đều không bị bệnh thì xác suất sinh con gái không bị bệnh. |
Bài 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen A quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này có bố của chồng và em trai của vợ bị bệnh, những người còn lại đều không bị bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 4 đứa con thì xác suất để có ít nhất một đứa bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: A – không bị bệnh a – bị bệnh
Chồng không bị bệnh nhưng có bố của chồng bị bệnh nên kiểu gen của người chồng là Aa.
- Em trai của vợ bị bệnh (kiểu gen aa) nên bố và mẹ của vợ đều có kiểu gen Aa. Khi bố và mẹ của vợ đều có kiểu gen Aa thì đời con sẽ có
Aa x Aa sinh ra đời con có 1AA : 2Aaa : 1aa.
Vợ không bị bệnh nên sẽ có kiểu gen là AA hoặc Aa, trong đó kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ kiểu gen AA là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của bố mẹ
Vợ có kiểu gen Aa với xác suất là
→Kiểu gen của vợ chồng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; bình thường.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
- Khi vợ chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì sinh 4 đứa đều bình thường với xác suất
- Sinh 4 đứa, có ít nhất 1 đứa bị bệnh = 1 – cả 4 đứa đều bình thường
Cặp vợ chồng này dự định sinh 4 đứa con thì xác suất để có ít nhất một đứa bị bệnh là
Bài 7: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có chị gái của chồng và mẹ của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con thì xác suất để cả 3 đứa đều không bị bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Quy ước: A quy định da bình thường, a quy định da bạch tạng.
- Mẹ của vợ bị bệnh (aa) nên kiểu gen của người vợ là Aa.
- Kiểu gen của chồng là AA hoặc Aa, trong đó khả năng AA là, khả năng Aa là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Xác xuất kiểu gen của cặp vợ chồng này là hoặc
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
- Nếu vợ và chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì con không bị bệnh với xác suất, cả 3 đứa đều không bị bệnh với xác suất.
- Nếu vợ và chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì con không bị bệnh với xác suất =1, cả 3 đứa đều không bị bệnh với xác suất
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con thì xác suất để cả 3 đứa đều không bị bệnh là
|
Bài 8: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen A quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này có em gái của chồng và em trai của vợ bị bệnh, những người còn lại đều không bị bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con, xác suất để cả 2 đứa đều mang alen bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Em gái của chồng bị bệnh nên kiểu gen của người chồng là
- Em trai của vợ bị bệnh nên kiểu gen của người vợ là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của bố mẹ
Kiểu gen của vợ chồng là:
Bước 3: Tìm tỉ lệ của cá thể mang alen bệnh:
Trường hợp 1: , cá thể mang alen lặn chiếm tỉ lệ. Sinh 2 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ.
Trường hợp 2: , cá thể mang alen lặn chiếm tỉ lệ. Sinh 2 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ.
Trường hợp 3: sinh con có cá thể mang alen lặn chiếm tỉ lệ = 0.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con, xác suất để cả 2 đứa đều mang alen bệnh là
.
2. Bài tập có từ hai bệnh trở lên
Khi bài toán có nhiều bệnh (từ 2 bệnh trở lên) thì cũng nên tiến hành theo 3 bước sau đây: Bước 1: Xét tính trạng bệnh thứ nhất
Bước 2: Xét tính trạng bệnh thứ hai
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất |
Bài 1: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để cả 2 đứa con này đều bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xét tính trạng bệnh điếc bẩm sinh:
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen cua vợ chồng
- Vợ không bị điếc nhưng mẹ của vợ bị điếc nên kiểu gen của vợ là Aa.
- Em gái của chồng bị điếc (kiểu gen aa) nên bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa. Khi bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa thì đời con sẽ có Aa x Aa sinh ra đời con có 1AA : 2Aa : 1aa.
Chồng không bị bệnh nên sẽ có kiểu gen là AA hoặc Aa, trong đó kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ , kiểu gen AA là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có kiểu gen
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi cả vợ và chồng đều có kiểu gen Aa (♂Aa x ♀Aa) thì sẽ sinh ra đứa con bị điếc (aa) với xác suất , đứa con không bị điếc với xác suất
Bước 2: Xét tính trạng bệnh mù màu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Vợ không bị mù màu nhưng có bố bị bệnh nên kiểu gen của vợ là
Chồng không bị mù màu nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen với xác suất là 100%
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con bị bệnh mù màu với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất sinh con bị cả 2 bệnh = Xác suất kiểu gen của bố mẹ x tỉ lệ bị bệnh thứ nhất x tỉ lệ bị bệnh thứ hai
Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để cả 2 đứa con này đều bị cả hai bệnh là
|
Bài 2: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai bị máu khó đông, có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có bố bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh máu khó đông mà không bị bệnh điếc là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xét tính trạng bệnh điếc bẩm sinh
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị điếc nhưng mẹ của vợ bị điếc bẩm sinh nên kiểu gen của vợ là Aa.
- Chồng không bị điếc nhưng bố của chồng bị điếc nên kiểu gen của chồng là Aa
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có kiểu gen ♂Aa x ♀Aa với xác suất 100%.
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
♂Aa x ♀Aa sẽ sinh ra đứa con không bị điếc (aa) với xác suất
Bước 2: Xét tính trạng bệnh mù màu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị máu khó đông nhưng có em trai bị bệnh nên kiểu gen của mẹ vợ là
→ Kiểu gen của vợ là hoặc với xác suất hoặc
- Chồng không bị máu khó đông nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen với xác suất
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con bị bệnh máu khó đông với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh máu khó đông mà không bị bệnh điếc = xác suất kiểu gen của bố mẹ x tỉ lệ bệnh máu khó đông x tỉ lệ không bị bệnh điếc
Bài 3: Ở người, bệnh phenylketo niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị bệnh phenylketo niệu. Bên phía người chồng có chị gái bị bệnh phenylketo niệu. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để có 1 đứa bị bệnh phenylketo niệu, đứa còn lại bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xét tính trạng bệnh phenylketo niệu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Quy ước: A quy định bình thường, a quy định bệnh phenylketo niệu.
- Vợ không bị bệnh phenylketo niệu nhưng mẹ của vợ bị phenylketo niệu nên kiểu gen của vợ là Aa
- Chị gái của chồng bị phenyketo niệu (kiểu gen aa) nên bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa. Khi bố và mẹ của chồng đều có kiểu gen Aa thì chồng sẽ có kiểu gen Aa hoặc Aa, trong đó kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ, kiểu gen AA là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có kiểu gen
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi cả vợ và chồng đều có kiểu gen aa (♂Aa x ♀Aa) thì sẽ sinh ra đứa con bị bệnh phenylketo niệu (aa) với xác suất đứa con không bị bệnh phenylketo niệu với xác suất
Bước 2: Xét tính trạng bệnh mù màu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: M quy định bình thường, m quy định bị mù màu
- Vợ không bị mù màu nhưng có em trai của vợ bị bệnh nên kiểu gen của mẹ vợ là → Kiểu gen của vợ là
- Chồng không bị mù màu nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen với xác suất là
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con bị bệnh mù màu với xác suất, không bị mù màu với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để có 1 đứa bị bệnh phenylketo niệu, đứa còn lại bị bệnh mù màu = Xác suất kiểu gen của vợ chồng x Xác suất sinh đứa thứ nhất bị bệnh phenylketo niệu nhưng không bị mù màu x Xác suất sinh đứa thứ hai không bị bệnh phenylketo niệu nhưng bị mù màu
Giải thích:
- Xác suất kiểu gen của vợ chồng
- Xác suất sinh con bị bệnh phenylketo niệu nhưng không bị mù màu
- Xác suất sinh đứa thứ hai không bị phenylketo niệu nhưng bị mù màu
- Vì 2 đứa nên có thể đổi vị trí giữa đứa thứ nhất với đứa thứ 2 nên
Bài 8: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có mẹ bị mù màu và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng không mang alen bệnh là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xét tính trạng bệnh điếc bẩm sinh:
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị bạch tạng nhưng mẹ của vợ bị bạch tạng nên kiểu gen của vợ là Aa
- Chị gái của chồng bị bạch tạng (kiểu gen aa) nên kiểu gen của chồng là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
* Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen, sinh con không mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen , sinh con không mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 2: Xét tính trạng bệnh mù màu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Vợ không bị mù màu nhưng có mẹ bị bệnh nên kiểu gen của vợ là
Chồng không bị mù màu nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen với xác suất là 100%
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con không mang alen bệnh với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để đứa con đầu lòng không mang alen bệnh là
Bài 4: Ở người, bệnh phenylketo niệu do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía vợ có em trai bị máu khó đông, chị gái bị phenylketo niệu. Bên phía người chồng có ông ngoại bị máu khó đông, mẹ bị phenylketo niệu. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con, xác xuất để cả 3 đứa con này đều mang alen về 2 bệnh nói trên là bao nhiêu?
Hướng dấn giải
Bước 1: Xét tính trạng bệnh phenylketo niệu:
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị phenylketo niệu nhưng có chị gái bị bệnh nên kiểu gen của vợ là Aa hoặc AA, trong đó Aa chiếm tỉ lệ, kiểu gen
- Mẹ của chồng bị bệnh phenylketo niệu (kiểu gen aa) nên kiểu gen của chồng là Aa.
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
Kiểu gen
Trường hợp 2:
Kiểu gen ♂Aa x ♀AA
* Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen, sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ Sinh 3 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen ♂Aa x ♀AA, sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ Sinh 3 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 2: Xét tính trạng bệnh máu khó đông
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Vợ không bị máu khó đông nhưng có em trai bị bệnh nên kiểu gen của vợ là hoặc
Chồng không bị máu khó đông nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
* Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen , sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ . Sinh 3 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con, xác suất để cả 3 đứa con này đều mang alen bệnh về cả 2 bệnh nói trên là
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Bài tập tự luận
Bài 1. Ở người, bệnh câm điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có bố của chồng và mẹ của vợ bị câm điếc bẩm sinh. Nếu cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con thì xác suất để cả 2 đứa đều không bị bệnh là bao nhiêu?
Bài 2. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng có em gái của chồng và mẹ của vợ bị bệnh. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là bao nhiêu?
Bài 3. Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có bố của chồng và em trai của vợ bị bệnh. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái và không bị bệnh là bao nhiêu?
Bài 4. Ở người, bệnh mù màu là do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có ông ngoại của vợ bị bệnh; bố mẹ của vợ và của chồng đều bình thường. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 con. Xác suất để cả 2 đứa này đều bình thường nhưng mang alen bệnh là bao nhiêu?
Bài 5. Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có ông ngoại của vợ bị bệnh; bố mẹ của của vợ và của chồng đều bình thường. Cặp vợ chồng này sinh 3 con gái. Xác suất để cả 3 đứa con gái này đều mang alen bệnh là bao nhiêu?
Bài 6. Ở người, bệnh câm điếc bẩm sinh do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen A quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này có em gái của chồng và mẹ của vợ bị bệnh, nhữn người còn lại đều không bị bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này mang alen bệnh là bao nhiêu?
Bài 7. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có chị gái của chồng và mẹ của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con thì xác suất để có ít nhất 1 đứa không bị bệnh là bao nhiêu?
Bài 8. Ở người, bệnh bạch tạng là do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có mẹ bị mù màu và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng không mang alen bệnh là bao nhiêu?
Bài 9. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị máu khó đông, mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị máu khó đông và bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để cả 2 đứa con này đều mang alen bệnh về cả 2 bệnh nói trên là bao nhiêu?
Bài 10. Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó dông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai bị máu khó đông, có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có bố bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 con, xác suất để chỉ có 1 đứa bị bệnh máu khó đông mà không bị điếc bẩm sinh, đứa còn lại đều bình thường là bao nhiêu?
Bài 11. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bệnh này nhưng có chị gái của chồng và mẹ của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con thì xác suất để cả 2 dứa đều không bị bệnh là bao nhiêu?
2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Ở người, bệnh hóa xơ nang (cystic fibrosis) do gen lặn a và bệnh alcapton niệu (alkaptonuria) do gen lặn b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Một cặp vợ chồng không mắc 2 bệnh trên sinh ra một người con mắc cả hai bệnh đó. Nếu họ sinh con thứ hai thì xác suất để đứa thứ 2 mắc cả hai bệnh là
A. 6,25%. B. 0%.
C.12,5%. D. 25%.
Câu 2: Cho biết bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, có mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị 2 bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai con, xác suất để cả hai đứa con của họ đều bị cả 2 bệnh nói trên là
Câu 3: Cho biết bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, có mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị 2 bệnh nói trên. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ bị cả 2 bệnh nói trên là
Câu 4: Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh bạch tạng nhưng trong kiểu gen có gen quy định bệnh này. Họ sinh một đứa con, xác suất sinh con không bị bệnh là
A. 50%. B. 25%.
C. 75%. D. 100%.
Câu 5: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị máu khó đông và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có em chồng bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị bệnh nào trong hai bên trên là
A. 12,5%. B. 37.5%.
C.56,25%. D. 62.5%.
Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có mẹ bị máu khó đông và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái của chồng bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 đứa con, xác suất để cả 2 đứa con này không bị bệnh nào trong hai bệnh trên là
Câu 7: Ở người, bệnh phenylketo niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị bệnh phenylketo niệu. Bên phía người chồng có chị gái bị bệnh phenylketo niệu. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng mang alen bệnh về cả 2 bị bệnh là
Câu 8: Bệnh Alcapton niệu ở người là do 1 gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menden. Một người đàn ông có em gái bị bệnh lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh? Biết rằng ngoài người em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh.
Câu 9: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này là con trai và không bị cả 2 bệnh là
Câu 10: Ở người, mắt nâu trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng có mắt xanh và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 là trai và có kiểu hình mắt nâu, da đen là
A. 56,25%. B. 17,75%.
C.6,25%. D.28,125% .
Câu 11: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng có da bình thường nhưng có em trai của chồng và bố của vợ bị bạch tạng. Nếu cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con thì xác suất để có ít nhất một đứa không bị bệnh là
Câu 12: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chòng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh là
A. 25%. B. 62,5%.
C.37,5%. D. 56,25%.
Câu 13: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai bị bệnh máu khó đông, có em gái bị bệnh bạch tạng. Bên phía người chồng có mẹ bị bệnh bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh nói trên là bao nhiêu?
Câu 14: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố, bà ngoại và ông nội bị máu khó đông, có bà nội và mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này bị cả hai bệnh là
A. 12,5%. B. 37,5%.
C.6,25%. D. 18,75%.
Câu 15: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này là con gái và không bị cả hai bệnh là
Câu 16: Ở người, mắt nâu trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng có mắt xanh và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 là trai và có mắt nâu, da trắng là
A. 18,75%. B. 9,375%.
C.6,25%. D. 28,125%.
Câu 17: Đối với một bệnh di truyền do gen đột biết trội nằm trên NST thường, nếu chồng bình thường, vợ mắc bệnh nhưng có bố của vợ bình thường thì tỉ lệ con của họ mắc bệnh sẽ là
A. 50%. B. 0%.
C.25%. D. 75%.
Câu 18: Cho biết bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, mẹ của cô ta bị bạch tạng. Bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị 2 bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai con, xác suất để cả hai đứa con của họ đều không bị 2 bệnh nói trên là
Câu 19: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định (không có alen trên Y). Ở một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này nhưng có bố của vợ bị bệnh. Xác suất để đứa con đầu lòng là con trai và không bị bệnh là
Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này nhưng có ông ngoại của vợ bị bệnh. Nếu họ sinh 2 con, xác suất để cả hai đứa đều là gái và không bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 21: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này, bố mẹ vợ đều không bị bệnh này nhưng có em trai của vợ bị bệnh. Nếu họ sinh 2 con, xác suất để cả hai đứa đều là trai và không bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 22: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nàm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chòng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
Câu 23: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Nếu cặp vợ chồng này dự định sinh 4 đứa con. Xác suất để trong 4 đứa chỉ có 1 đứa bị bệnh còn 3 đứa kia đều bình thường là bao nhiêu?
Câu 24: Ở người, alen lặn gây bệnh nằm trên NST thường, alen trội không gây bệnh. Một phụ nữ không bị bệnh nhưng có em trai mắc bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái mắc bệnh, bố mẹ của cặp vợ chồng này đều bình thường. Họ dự định sinh 3 con. Xác suất để cả 3 con đều bị bệnh là
Câu 25: Có một bệnh thoái hóa xuất hiện ở những người ở độ tuổi từ 35 đến 45. Bệnh gây ra bởi một alen trội. Một cặp vợ chồng có hai con đều đang ở độ tuổi dưới 20. Một trong hai bố hoặc mẹ (dị hợp tử) biểu hiện bệnh, nhưng người còn lại, ở độ tuổi trên 50, thì không. Xác suất để cả hai đứa trẻ đều biểu hiện bệnh khi đến tuổi trưởng thành là bao nhiêu?
A. 6,25%. B. 25%.
C.18,75%. D. 56,25%.
Câu 26: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Cả vợ và chồng đều không bị bệnh máu khó đông nhưng ông ngoại của vợ bị bệnh này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai và không bị bệnh máu khó đông là
A. 25%. B. 37,5%.
C. 43,75%. D. 12,5%.
Câu 27: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị bệnh nào trong hai bệnh nói trên là
A. 62,5%. B. 37,5%.
C.25%. D. 56,25%.
Câu 28: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chòng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này là con trai và không bị bệnh mù màu nhưng lại bị bệnh điếc là
A. 62,5%. B. 6,25%.
C.25%. D. 12,5%.
Câu 29: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để trong đứa con đầu lòng không bị bệnh nào là
Câu 30: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai mù màu, có em gái bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để đứa con đầu lòng không bị bệnh nào trong hai bệnh nói trên là bao nhiêu?
3. Đáp án
a. Các bài tự luận
Bài 1:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Quy ước: A quy định bình thường, a quy định bệnh câm điếc bẩm sinh
- Mẹ của vợ bị bệnh (aa) nên kiểu gen của người vợ là Aa
- Bố của chồng bị bệnh (aa) nên kiểu gen của người chồng là Aa
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 100% Aa x Aa.
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Vợ và chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì con không bị bệnh với xác suất, cả hai đứa đều không bị bệnh với xác suất
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để cả 2 đứa đều không bị bệnh là
Bài 2:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: A – không bị bệnh a – bị bệnh
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Mẹ của vợ bị bệnh nên vợ có kiểu gen
Bước 2: Tìm xác suát kiểu gen của vợ chồng
Kiểu gen của vợ chồng là 100%
Bước 3: Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì tỉ lệ kiểu hình đời con là bị bệnh; bình thường.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
- Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh
Bài 3:
Bài này có thể làm vắn tắt theo cách sau (không nhất thiết phải đi đầy đủ 4 bước):
Bệnh này liên kết giới tính nên khi vợ và chồng đều không bị bệnh thì xác suất sinh con gái không bị bệnh
Bài 4:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: M – không bị bệnh , m – bị bệnh
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Ông ngoại của vợ bị bệnh nên mẹ của vợ có kiểu gen
→ Kiểu gen của vợ có thể là hoặc với tỉ lệ là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vợ có kiểu genvới xác suất là
→Kiểu gen của vợ chồng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì đời con có
→ Đứa bình thường mang alen bệnh là chiếm tỉ lệ
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để cả 2 đứa đều bình thường nhưng mang alen bệnh là
Bài 5:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Quy ước: M – không bị bệnh, m – bị bệnh
- Chồng không bị bệnh thì có kiểu gen là
- Ông ngoại của vợ bị bệnh nên mẹ của vợ có kiểu gen -> Kiểu gen của vợ có thể là hoặc với tỉ lệ là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vợ có kiểu gen với xác suất là
→ Kiểu gen của vợ chòng là
Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu hình đời con
Khi vợ chồng có kiểu gen thì đời con có
Con gái gồm có -> Đứa con gái mang alen bệnh là chiếm tỉ lệ =
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để cả 3 đứa con gái đều mang alen bệnh là
Bài 6:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Em gái của chồng bị bệnh nên kiểu gen của người chồng là hoặc
- Mẹ của vợ bị bệnh nên kiểu gen của người vợ là Aa
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Kiểu gen của vợ chồng là:
Bước 3: Tìm tỉ lệ của cá thể mang alen bệnh:
Trường hợp 1: , cá thể mang alen lặn chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: cá thể mang alnen lặn chiếm tỉ lệ
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để đứa con đầu lòng mang alen bệnh là
Bài 7:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Mẹ của vợ bị bệnh (aa) nên kiểu gen của người vợ là Aa.
- Kiểu gen của chồng là AA hoặc Aa, trong đó khả năng AA là, khả năng Aa là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là hoặc
Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu hình đời con
- Nếu vợ và chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì con bị bệnh với xác suất, cả 3 đứa đều bị bệnh với xác suất
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh 3 đứa con, xác suất để có ít nhất 1 đứa không bị bệnh là
Bài 8:
Bước 1: Xét tính trạng điếc bẩm sinh:
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị bạch tạng nhưng mẹ của vợ bị bạch tạng nên kiểu gen của vợ là Aa
- Chị gái của chồng bị bạch tạng (kiểu gen aa) nên kiểu gen của chồng là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Kiểu gen
Trường hợp 2: Kiểu gen
*Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen , sinh con không mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen , sinh con không mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 2: Xét tính trạng bệnh mù màu
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Vợ không bị mù màu nhưng có mẹ bị bệnh nên kiểu gen của vợ là
Chồng không bị mù màu nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con không manh alen bệnh với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Xác suất để đứa con đầu lòng không manh alen bệnh là
Bài 9:
Bước 1: Xét tính trạng bệnh bạch tạng:
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị bạch tạng nhưng mẹ vợ bị bệnh nên kiểu gen của vợ là Aa
- Em gái của chồng bị bạch tạng (kiểu gen aa) nên kiểu gen của chồng là Aa hoặc AA, trong đó Aa chiếm tỉ lệ kiểu gen
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Kiểu gen
Trường hợp 2: Kiểu gen
*Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen, sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ . Sinh 2 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen, sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ. Sinh 2 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 2: Xét tính trạng bệnh máu khó đông
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Vợ không bị máu khó đông nhưng có chị gái bị bệnh nên kiểu gen của vợ là
Chồng không bị máu khó đông nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có 2 trường hợp:
*Tìm tỉ lệ của cá thể không mang alen bệnh (có kiểu gen AA)
Trường hợp 1: Kiểu gen, sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ Sinh 2 đứa đều mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Trường hợp 2: Kiểu gen , sinh con mang alen bệnh chiếm tỉ lệ
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh hai đứa con, xác suất để cả 2 đứa con này đều mang alen bệnh về cả 2 bệnh là
Bài 10:
Bước 1: Xét tính trạng bệnh điếc bẩm sinh
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị điếc nhưng mẹ của vợ bị điếc bẩm sinh nên kiểu gen của vợ là Aa
- Chồng không bị điếc nhưng bố của chồng bị điếc nên kiểu gen của chồng là Aa.
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Vậy cặp vợ chồng này có kiểu gen ♂Aa x ♀Aa với xác suất 100%
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
♂Aa x ♀Aa sẽ sinh ra đứa con không bị điếc (aa) với xác suất Sinh 2 đứa không bị điếc với xác suất
Xác suất sinh 1 đứa bị bệnh, 1 đứa không bị bệnh
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
* Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
- Vợ không bị máu khó đông nhưng có em trai bị bệnh nên kiểu gen của mẹ vợ là
→ Kiểu gen của vợ là hoặc với xác suất
- Chồng không bị máu khó đông nên kiểu gen là
* Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Cặp vợ chồng này có kiểu gen với xác suất
* Tìm tỉ lệ của kiểu hình đời con
Cặp vợ chồng này có kiểu gen sẽ sinh đứa con bị bệnh máu khó đông với xác suất , đứa con không bị máu khó đông với xác suất
Bước 3: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 con, xác suất để chỉ có 1 đứa bị bệnh máu khó đông không bị bệnh điếc, đứa còn lại đều bình thường là
Bài 11:
Bước 1: Dựa vào quan hệ huyết thống để xác định kiểu gen của vợ chồng
Quy ước: A quy định da bình thường, a quy định da bạch tạng
- Mẹ của vợ bị bệnh (aa) nên kiểu gen của người vợ là Aa
- Kiểu gen của chồng là AA hoặc Aa, trong đó khả năng AA là khả năng Aa là
Bước 2: Tìm xác suất kiểu gen của vợ chồng
Xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là hoặc
Bước 3: Tìm tỉ lệ kiểu hình đời con
- Nếu vợ và chồng đều có kiểu gen Aa x Aa thì con không bị bệnh với xác suất cả hai đứa đều không bị bệnh với xác suất
- Nếu vợ và chồng đều có kiểu gen AA x Aa thì con không bị bệnh với xác suất = 1, cả hai đứa đều không bị bệnh với xác suất = (1)2 = 1.
Bước 4: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất
Cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con thì xác suất để cả 2 đứa đều không bị bệnh là
b. Các bài trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
A |
B |
C |
C |
D |
D |
B |
C |
A |
D |
C |
B |
C |
C |
C |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
B |
A |
B |
D |
C |
A |
C |
C |
D |
B |
B |
A |
B |
B |
A |