Công thức về Cơ chế di truyền và biến dị hay, chi tiết - Sinh học lớp 12
Công thức về Cơ chế di truyền và biến dị hay, chi tiết
Tài liệu Công thức về Cơ chế di truyền và biến dị hay, chi tiết Sinh học lớp 12 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về Công thức về Cơ chế di truyền và biến dị từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vứng kiến thức môn Sinh học lớp 12.
I. Các thành phần của ADN
1. Công thức liên quan chiều dài ADN (L) và số lượng nuclêôtit (N):
2. Công thức chu kì xoắn (Ck):
3. Công thức tính tổng số nuclêôtit của gen:
4. Công thức tính khối lượng M:
5. Công thức tính số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G
6. Công thức tính số liên kết photphođieste: P = N - 2
7. Công thức tính số liên kết đường – phôtphat:
II. Công thức của quá trình tự sao
1. Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân của 1 ADN: 2k
Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân của n ADN: n.2k
2. Số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp:
3. Số ADN con có 2 mạch đều mới là: 2k - 2
4. Số liên kết hiđrô được hình thành/phá vỡ:Hht = H.2k
II. Quá trình phiên mã
1. Số ribônuclêôtit cần sử dụng trong quá trình phiên mã:
2. Liên hệ giữa chiều dài và số ribônuclêôtit:
3. Khối lượng của ARN: M = rN x 300 đvC
4. Số liên kết hoá trị giữa các ri bô nuclêôtit: P = rN – 1.
III. Quá trình dịch mã
1. Số axit amin cần sử dụng là cho 1 chuỗi pôlipeptit:
2. Số axit amin ở 1 chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh:
IV. Số liên kết hiđrô
- Đột biến đảo cặp nuclêôtit, số liên kết hiđrô được giữ nguyên.
- Đột biến thay thế:
+ Thay 1 cặp A – T thành 1 cặp G – X: Hđb = H + 1
+ Thay 1 cặp G – X thành 1 cặp A – T: Hđb = H – 1.
- Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit:
+ Mất 1 cặp A – T: Hđb = H – 2.
+ Mất 1 cặp G – X: Hđb = H – 3.
- Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit:
+ Thêm 1 cặp A – T: Hđb = H + 2
+ Thêm 1 cặp G – X: Hđb = H + 3.