Top 50 bài tập trắc nghiệm bài tập Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển (có lời giải)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển Sinh học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Sinh học 12 giúp các bạn học tốt môn Sinh học hơn.
Bài tập trắc nghiệm Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Câu 1:
Chu trình sinh địa hóa là?
A. Chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên
B. Sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã
C. Sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua lưới thức ăn
D. Sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất
Câu 2:
Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
A. Hô hấp của sinh vật
B. Quang hợp của cây xanh
C. Phân giải chất hữu cơ
D. Khuếch tán
Câu 3:
Trên Trái Đất, sinh quyển bao gồm những khu sinh học chủ yếu là?
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Các khu sinh học dưới nước
C. Khu sinh học nước ngọt và biển
D. Cả A và C
Câu 4:
Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khu sinh học nào sau đây?
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học nước mặn
D. Cả B và C
Câu 5:
Chu trình sinh địa hóa có vai trò gì?
A. Duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển
B. Duy trì sự cân bằng trong quần xã
C. Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
D. Duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển
Câu 6:
CO2 từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?
A. Quang hợp
B. Hô hấp
C. Phân giải xác động vật, thực vật
D. Cả B và C
Câu 8:
Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. Liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái
B. Gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái
C. Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái
D. Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái
Câu 9:
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nito ở dạng NO3- thành nito ở dạng N2?
A. Động vật nguyên sinh
B. Vi khuẩn cố định nito trong đất
C. Thực vật tự dưỡng
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa
Câu 10:
Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có chu trình vật chất khép kín?
A. Cánh đồng lúa
B. Ao nuôi cá
C. Đầm nuôi tôm
D. Rừng nguyên sinh
Câu 11:
Khi nói về chu trình sinh địa hóa của cacbon, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó
B. Cacbon đi vào chu trình chủ yếu dưới dạng cacbon monoxit (CO)
C. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi bào các lớp trầm tích
D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí