X

Chuyên đề Sinh học lớp 12

Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương


Câu hỏi:

Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103 kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là

A. 6%.

B. 12%.

C. 10%.

D. 15%.

Trả lời:

Đáp án: B

Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.

Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104

Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144×106

⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1

= (144×106)/( 12×108) = 12%

Xem thêm bài tập Sinh học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có sản lượng sơ cấp tinh/ha lớn hơn và tại sao?

Xem lời giải »


Câu 2:

Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưõrng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21×104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165×102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái.

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiên hành tính toán cũng như kêt luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau:

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3.

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.

Trong số các nhận định kể trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải »


Câu 6:

Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1500 000 Kcal.

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng thứ 3 so với bạc dinh dưỡng thứ 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)

Xem lời giải »


Câu 8:

Sản lượng sinh vật thứ cấp lớn nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng nào?

Xem lời giải »