X

Chuyên đề Sinh học lớp 12

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? Trong tự nhiên, loài sáo


Câu hỏi:

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.

D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.

Trả lời:

Đáp án: B

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lương, hình thái, cấu trúc.

+ Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

+ Hợp tử phát triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.

Trong các ví dụ trên:

A, B, D là dạng cách li trước hợp tử

Xem thêm bài tập Sinh học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho một số hiện tượng sau:

(1) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(2) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á

(3) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.

Có bao nhiêu hiện tượng trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử.

Xem lời giải »


Câu 2:

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li

Xem lời giải »


Câu 3:

Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là?

Xem lời giải »