X

Lý thuyết Sinh học 8

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn


Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn

Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn nhất sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh học tốt môn Sinh 8.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn

I. Tuần hoàn máu.

- Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ tim và các hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch)

   + Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

   + Dẫn máu từ tim => tế bào trong cơ thể => trở về tim.

- Hệ tuần hoàn bao gồm vòng: tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn.

⇒ Hệ tuần hoàn giúp lưu chuyển máu trong cơ thể.

Đặc điểm so sánh Vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn lớn
Đường đi của máu Máu từ tâm thất phải => phổi => tâm nhĩ trái Máu từ tâm thất trái => các tế bào => tâm nhĩ phải
Nơi trao đổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi chất ở tế bào
Vai trò Thải CO2 Cung cấp O2
Kích thước vòng tuần hoàn Nhỏ Lớn

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn

II. Lưu thông bạch huyết.

- Hệ bạch huyết bao gồm: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn

- Đường đi của hệ bạch huyết

Mao mạch bạch huyết => mạch bạch huyết => hạch bạch huyết => mạch bạch huyết => ống bạch huyết => tĩnh mạch.

- Vai trò của hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

Xem thêm tóm tắt Lý thuyết Sinh học lớp 8 hay, ngắn gọn khác