X

Lý thuyết Sinh học 8

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn


Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn

Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn nhất sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh học tốt môn Sinh 8.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn

I. Tuyến tụy

- Tụy cấu tạo từ tế bào dịch tụy, tế bào anpha (tiết glucagon) và tế bào beta (tiết insulin)

⇒ Insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng dường trong máu giảm.

- Chức năng của tuyến tụy

   + Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy

   + Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tụy thực hiện

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn

II. Tuyến trên thận

- Vị trí: tuyến trên thận gồm 1 đôi, nằm trên đỉnh 2 quả thận

- Cấu tạo và chức năng:

   + Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hòa các muối natri, kali,… điều hòa đường huyết, làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam

   + Phần tủy: tiết adrenalin và noadrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu.

Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn

Xem thêm tóm tắt Lý thuyết Sinh học lớp 8 hay, ngắn gọn khác