X

Trắc nghiệm Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 12 (có đáp án): Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Hóa học 10.

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 12 (có đáp án): Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là

A. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn;

B. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó;

C. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó;

D. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó.

Câu 2. Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là

A. X2-;

B. X-2;

C. X2-

D. X-2.

Câu 3. Số oxi hóa của các nguyên tử trong H2, Fe2+, Cl- lần lượt là

A. 0; −2; +1;

B. +2; −2; +1;

C. 0; +2; −1;

D. +1; +2; −1.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về số oxi hóa trong hợp chất?

A. Số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride kim loại NaH, CaH2, …);

B. Số oxi hóa của O luôn là –2;

C. Số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1, của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, …) luôn là +2;

D. Số oxi hóa của Al luôn là +3, của F luôn là –1.

Câu 5. Số oxi hóa của Mn trong các phân tử MnO2, KMnO4, K2MnO4 lần lượt là

A. +2, +4, +3;

B. −4, +7, +6;

C. +4, +7, +6;

D. +2, +5, +6.

Câu 6. Số oxi hóa của nguyên tử N trong các ion NH4+, NO3, NO2 lần lượt là

A. −3, +5, +3

B. −3, +3, + 5

C. +5, −2, +3

D. +5, +3, +2

Câu 7. Cho phân tử CH4 công thức cấu tạo dưới đây. Số oxi hóa của C là

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 12 (có đáp án): Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống - Chân trời sáng tạo

A. −4;

B. −2;

C. +4;

D. +2.

Câu 8. Phát biểu sai

A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử;

B. Phản ứng oxi hóa – khử có thể chỉ có quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử;

C. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron;

D. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Câu 9. Chất khử là chất

A. nhận electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa

B. nhận electron, có số oxi hóa giảm, bị khử

C. nhường electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa

D. nhường electron, có số oxi hóa giảm, bị khử

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. SO­3 + H2O H2SO4

B. CaCO3toCaO + CO2

C. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 ↓ + 2H2O

D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2

Câu 11. Cho phản ứng: Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4.

Khẳng định đúng là

A. Chất khử là Cu2+, chất oxi hóa là Fe;

B. Chất khử là Fe, chất oxi hóa là Cu2+;

C. Chất khử là Cu, chất oxi hóa là Fe2+;

D. Chất khử là Fe2+, chất oxi hóa là Cu.

Câu 12. Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO33Cu2+ + 2NO + 4H2O

Quá trình khử là

A. N+5+3eN+2;

B. Cu+2+2eCu0;

C. N+2 N+5+ 3e;

D. Cu0Cu+2+ 2e.

Câu 13. Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5

Quá trình oxi hóa là

A. P0P+5+ 5e;

B. P+5+ 5e P0;

C. O0+ 2e O-2;

D. O-2O0+ 2e.

Câu 14. Hệ số cân bằng của H2 trong phản ứng Fe2O3 + H2 Fe + H2O là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 15. Xác định hệ số cân bằng của HCl trong phản ứng dưới đây:

K2Cr2O7 + HCl Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O

A. 5;

B. 10;

C. 14;

D. 16.

Câu 1:

Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là

A. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn;

B. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó;

C. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó;

D. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là

A. Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là (ảnh 2);

B. Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là (ảnh 3);

C. Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là (ảnh 4)

D. Cho nguyên tố X có số oxi hóa có giá trị là -2. Cách biểu diễn đúng là (ảnh 5).

Xem lời giải »


Câu 3:

Số oxi hóa của các nguyên tử trong H2, Fe2+, Cl lần lượt là

A. 0; −2; +1;

B. +2; −2; +1;

C. 0; +2; −1;

D. +1; +2; −1.

Xem lời giải »


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về số oxi hóa trong hợp chất?

A. Số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride kim loại NaH, CaH2, …);

B. Số oxi hóa của O luôn là –2;

C. Số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1, của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, …) luôn là +2;

D. Số oxi hóa của Al luôn là +3, của F luôn là –1.

Xem lời giải »


Câu 5:

Số oxi hóa của Mn trong các phân tử MnO2, KMnO4, K2MnO4 lần lượt là

A. +2, +4, +3;

B. −4, +7, +6;

C. +4, +7, +6;

D. +2, +5, +6.

Xem lời giải »


Câu 6:

Số oxi hóa của nguyên tử N trong các ion NH4+, NO3, NO2 lần lượt là

A. −3, +5, +3

B. −3, +3, + 5

C. +5, −2, +3

D. +5, +3, +2

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho phân tử CH4 công thức cấu tạo dưới đây. Số oxi hóa của C là

Cho phân tử CH4 công thức cấu tạo dưới đây. Số oxi hóa của C là (ảnh 1)

A. −4;

B. −2;

C. +4;

D. +2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phát biểu sai

A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử;

B. Phản ứng oxi hóa – khử có thể chỉ có quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử;

C. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron;

D. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Xem lời giải »


Câu 9:

Chất khử là chất

A. nhận electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa

B. nhận electron, có số oxi hóa giảm, bị khử

C. nhường electron, có số oxi hóa tăng, bị oxi hóa

D. nhường electron, có số oxi hóa giảm, bị khử

Xem lời giải »


Câu 10:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. SO3 + H2O ⟶H2SO4

B. CaCO3Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử? (ảnh 5) CaO + CO2

C. H2SO4 + Ba(OH)2 ⟶ BaSO4 ↓ + 2H2O

D. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho phản ứng: Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4.

Khẳng định đúng là

A. Chất khử là Cu2+, chất oxi hóa là Fe;

B. Chất khử là Fe, chất oxi hóa là Cu2+;
C. Chất khử là Cu, chất oxi hóa là Fe2+;
D. Chất khử là Fe2+, chất oxi hóa là Cu.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Quá trình khử là

A. Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 4) + 3e ⟶Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 5);

B. Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 6) + 2e ⟶Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 7);

C. Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 8)Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 9) + 3e;

D. Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 10)Cho phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3−⟶3Cu2+ + 2NO + 4H2OQuá trình khử là (ảnh 11) + 2e.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5

Quá trình oxi hóa là

A. Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 4)Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 5) + 5e;

B. Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 6) + 5e ⟶Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 7);

C. Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 8) + 2e ⟶Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 9);

D. Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 10)Cho phản ứng: 4P + 5O2⟶ 2P2O5Quá trình oxi hóa là (ảnh 11) + 2e.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hệ số cân bằng của H2 trong phản ứng Fe2O3 + H2⟶ Fe + H2O là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Xem lời giải »


Câu 15:

Xác định hệ số cân bằng của HCl trong phản ứng dưới đây:

K2Cr2O7 + HCl ⟶ Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O

A. 5;

B. 10;

C. 14;

D. 16.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án sách Chân trời sáng tạo hay khác: