Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử: a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 +


Câu hỏi:

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 + H2O

Trả lời:

a) Cl20+ KOHnóng KC1+ KCl+5O3+ H2O

Cl2 vừa là chất khử, vừa chất oxi hoá

Cl0Cl+5+5e: quá trình oxi hoá

Cl0+1eCl1: quá trình khử

1×5×Cl0Cl+5+5eCl0+1eCl1

3Cl2 + 6KOHnóng → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Viết công thức cấu tạo và công thức eletron của CH3OH?

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết công thức electron của: SO2, H2SO4, H2CO3, HNO3, H3PO4.

Xem lời giải »


Câu 3:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H6, SO3, H2CO3, HNO3

Xem lời giải »


Câu 4:

CaCO3 có tác dụng với NaOH không?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Xem lời giải »


Câu 6:

Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:

b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Xem lời giải »


Câu 7:

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

1. KClO3 → KCl + O2

Xem lời giải »


Câu 8:

Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)

2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Xem lời giải »