Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của
Câu hỏi:
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là:
A. Na và K;
B. Mg và Fe;
C. Ca và Fe;
D. K và Ca.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA + nA + 2pB + nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA + nB) = 42
Giải hệ → 2pA + 2pB = 92 (1) và nA + nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12 (2)
Giải hệ (1), (2) → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe).
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 2:
Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,1M biết
Xem lời giải »
Câu 3:
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: O2, NH3, C2H4.
Xem lời giải »
Câu 4:
Nêu một số biện pháp sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Xem lời giải »
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí A và dung dịch B. Cho khi A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức oxit là:
Xem lời giải »
Câu 6:
Chỉ dùng phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn từng các chất sau: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho biết độ tan của chất tan A trong nước ở 10 oC là 15 g còn ở 90 oC là 50 g. Hỏi khi làm lạnh 600 g dung dịch bão hòa A ở 90 oC xuống 10 oC thì có bao nhiêu g chất rắn A tách ra?
Xem lời giải »
Câu 8:
Hiện tượng khi cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường glucozơ (C6H12O6) là:
Xem lời giải »