Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 1 (có đáp án 2024): Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 35 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử Lịch sử lớp 10 sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 10.
Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 1 (có đáp án): Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Câu 1. Em hãy nêu khái niệm của Sử học?
A. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. Là khoa học dự đoán những gì xảy ra trong tương lai.
D. Là tất cả những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Câu 2. Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử”
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
A. Chức năng khoa học và chức năng xã hội.
B. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo.
C. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp
D. Chức năng quản lí và chức năng khoa học.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?
A. Khách quan.
B. Trung thực.
C. Chủ quan.
D. Tiến bộ.
Câu 5. Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Lương Văn Can
D. Phan Bội Châu
Câu 6. Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?
A. Tư liệu thành văn
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện
Câu 7. Cầu Hiền Lương bắc qua sông bên Hải là tư liệu gì?
A. Tư liệu thành văn
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện
Câu 8. Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)”
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Nhận thức lịch sử là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra)”
A. Đúng
B. Sai
Câu 10. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm mấy nguồn sử liệu cơ bản?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 11. Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành mấy loại?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 12. “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Lương Văn Can
D. Phan Bội Châu
Câu 13. “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Giooc-giơ Ô-oen
D. Lê-nin
Câu 14. Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Ét- uốt Ha-lét Ca
D. Lê-nin
Câu 15. Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
A. Phụ thuộc vào nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Phụ thuộc vào thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ những hoạt động của con người
A. đã diễn ra trong quá khứ.
B. sẽ xảy ra ở tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại.
D. đã và đang diễn ra.
Câu 17. Các nguyên tắc cơ bản của sử học là
A. Chính xác, trung thực, tiến bộ, phiến diện.
B. Khách quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ
C. Toàn diện, chủ quan, trung thực, nhân văn.
D. Tái hiện, khách quan, nhân văn và tiến bộ.
Câu 18. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Sử học là
A. phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gíc.
B. phương pháp lịch đại và đồng đại.
C. phương pháp lịch sử và phương pháp liên ngành.
D. phương pháp đồng đại và phương pháp lô-gic.
Câu 19. Các phương pháp trình bày cơ bản của Sử học là
A. phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gíc.
B. phương pháp lịch đại và đồng đại.
C. phương pháp lịch sử và phương pháp liên ngành.
D. phương pháp đồng đại và phương pháp lô-gic.
Câu 20. Phương pháp tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu sử học là
A. phương pháp lo-gic.
B. phương pháp đồng đại.
C. phương pháp liên ngành.
D. phương pháp lịch đại.
Câu 21. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp” (chủ tịch Hồ Chí Minh) thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu thành văn.
B. Sử liệu truyền khẩu.
C. Sử liệu thứ cấp.
D. Sử liệu đa phương tiện.
Câu 22. Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?
A. Trung thực.
B. Tiến bộ.
C. Toàn diện.
D. Nhân văn.
Câu 23. Sử học có những nhiệm vụ nào?
A. Cung cấp tri thức khoa học.
B. Khôi phục hiện thực lịch sử.
C. Dự đoán, dự báo tương lai.
D. Phục vụ cuộc sống con người.
Câu 24. Truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu sơ cấp.
B. Sử liệu lời nói - truyền khẩu.
C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu thành văn.
Câu 25. Sử liệu nào dưới đây thuộc loại sử liệu thứ cấp?
A. Thạp đồng Đào Thịnh.
B. Trống đồng Ngọc Lũ.
C. Châu bản ngày 19 tháng 7 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838).
D. Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX”.
Câu 26. Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
A. Con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử.
B. Mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc nghiên cứu.
C. Tốn nhiều vật chất tiền bạc, công sức cho việc nghiên cứu.
D. Không ai muốn nhớ lại quá khứ đầy rẫy sự đau thương.
Câu 27. Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Toàn bộ quá khứ của loài người.
B. Lịch sử ra đời của máy tính điện tử.
C. Quá trình hình thành của Trái Đất
D. Sự sống của các sinh vật trên Trái Đất
Câu 28. Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 30. Phương pháp lịch sử là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 31. Phương pháp lo-gic là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 32. Phương pháp đồng đại là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 33. Phương pháp lịch đại là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 34. Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học để làm sáng tỏ sự kiện,… lịch sử.
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 35. Ai là tác giả của nhận định sau đây?
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."
A. Phạm Công Trứ
B. Hồ Chí Minh
C. Phan Bội Châu
D. Phan Chu Trinh
Câu 1:
Em hãy nêu khái niệm của Sử học?
A. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. Là khoa học dự đoán những gì xảy ra trong tương lai.
D. Là tất cả những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
Câu 2:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử”
A. Đúng
B. Sai
Câu 3:
Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
A. Chức năng khoa học và chức năng xã hội.
B. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo.
C. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp
D. Chức năng quản lí và chức năng khoa học.
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?
A. Khách quan.
B. Trung thực.
C. Chủ quan.
D. Tiến bộ.
Câu 5:
Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Lương Văn Can
D. Phan Bội Châu
Câu 6:
Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?
A. Tư liệu thành văn
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện
Câu 7:
Cầu Hiền Lương bắc qua sông bên Hải là tư liệu gì?
A. Tư liệu thành văn
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện
Câu 8:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)”
A. Đúng
B. Sai
Câu 9:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Nhận thức lịch sử là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra)”
A. Đúng
B. Sai
Câu 10:
Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm mấy nguồn sử liệu cơ bản?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 11:
Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành mấy loại?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 12:
“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Lương Văn Can
D. Phan Bội Châu
Câu 13:
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Giooc-giơ Ô-oen
D. Lê-nin
Câu 14:
Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Ét- uốt Ha-lét Ca
D. Lê-nin
Câu 15:
Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
A. Phụ thuộc vào nhu cầu và năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Phụ thuộc vào thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16:
Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ những hoạt động của con người
A. đã diễn ra trong quá khứ.
B. sẽ xảy ra ở tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại.
D. đã và đang diễn ra.
Câu 17:
Các nguyên tắc cơ bản của sử học là
A. Chính xác, trung thực, tiến bộ, phiến diện.
B. Khách quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ
C. Toàn diện, chủ quan, trung thực, nhân văn.
D. Tái hiện, khách quan, nhân văn và tiến bộ.
Câu 18:
Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Sử học là
A. phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gíc.
B. phương pháp lịch đại và đồng đại.
C. phương pháp lịch sử và phương pháp liên ngành.
D. phương pháp đồng đại và phương pháp lô-gic.
Câu 19:
Các phương pháp trình bày cơ bản của Sử học là
A. phương pháp lịch sử và phương pháp lô-gíc.
B. phương pháp lịch đại và đồng đại.
C. phương pháp lịch sử và phương pháp liên ngành.
D. phương pháp đồng đại và phương pháp lô-gic.
Câu 20:
Phương pháp tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu sử học là
A. phương pháp lo-gic.
B. phương pháp đồng đại.
C. phương pháp liên ngành.
D. phương pháp lịch đại.
Câu 21:
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp” (chủ tịch Hồ Chí Minh) thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu thành văn.
B. Sử liệu truyền khẩu.
C. Sử liệu thứ cấp.
D. Sử liệu đa phương tiện.
Câu 22:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?
A. Trung thực.
B. Tiến bộ.
C. Toàn diện.
D. Nhân văn.
Câu 23:
Sử học có những nhiệm vụ nào?
A. Cung cấp tri thức khoa học.
B. Khôi phục hiện thực lịch sử.
C. Dự đoán, dự báo tương lai.
D. Phục vụ cuộc sống con người.
Câu 24:
Truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu sơ cấp.
B. Sử liệu lời nói - truyền khẩu.
C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu thành văn.
Câu 25:
Sử liệu nào dưới đây thuộc loại sử liệu thứ cấp?
A. Thạp đồng Đào Thịnh.
B. Trống đồng Ngọc Lũ.
C. Châu bản ngày 19 tháng 7 năm Minh Mệnh thứ 19 (1838).
D. Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX”.
Câu 26:
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
A. Con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử.
B. Mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc nghiên cứu.
C. Tốn nhiều vật chất tiền bạc, công sức cho việc nghiên cứu.
D. Không ai muốn nhớ lại quá khứ đầy rẫy sự đau thương.
Câu 27:
Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Toàn bộ quá khứ của loài người.
B. Lịch sử ra đời của máy tính điện tử.
C. Quá trình hình thành của Trái Đất
D. Sự sống của các sinh vật trên Trái Đất
Câu 28:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 29:
Phương pháp lịch sử là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 30:
Phương pháp lo-gic là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 31:
Phương pháp đồng đại là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 32:
Phương pháp lịch đại là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc).
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 33:
Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp
A. tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng, gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
B. tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất…
C. khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học để làm sáng tỏ sự kiện,… lịch sử.
D. trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi liên hệ ngang).
Câu 34:
Ai là tác giả của nhận định sau đây?
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."
A. Phạm Công Trứ
B. Hồ Chí Minh
C. Phan Bội Châu
D. Phan Chu Trinh