Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 8 (có đáp án 2024): Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 10.
Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Bài 8 (có đáp án 2024): Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
B. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành cách mạng tư sản.
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.
D. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Nông dân mất đất, trở thành lao động tự do.
B. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Cải tiến và những tiến bộ kĩ thuật trong các công trường thủ công.
D. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn độc quyền.
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được khởi đầu tại quốc gia nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mỹ.
Câu 5. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. máy tính điện tử.
B. Internet kết nối vạn vật.
C. động cơ hơi nước.
D. động cơ điện.
Câu 7. Máy hơi nước là phát minh của ai?
A. Giêm Oát.
B. Thô-mát Mít.
C. Giôn Bác-lơ.
D. Thô-mát Ê-đi-xơn.
Câu 8. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Động cơ hơi nước.
B. Động cơ điện.
C. Đầu máy xe lửa.
D. Máy kéo sợi Gien-ni.
Câu 9. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành cách mạng tư sản.
B. Các cuộc phát kiến địa lí thúc đẩy kinh tế phát triển.
C. Bùng nổ dân số thế giới, vơi cạn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
B. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao.
D. Quá trình toàn cầu hóa đem lại thời cơ cho các nước.
Câu 11. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 12. Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Ứng dụng năng lượng hơi nước vào sản xuất để tăng năng suất lao động.
B. Ứng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền trên quy mô lớn.
C. Ứng dụng điện tử và công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất.
D. Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng công nghệ sinh học, kĩ thuật số.
Câu 13. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là
A. máy tính điện tử.
B. Internet kết nối vạn vật.
C. động cơ hơi nước.
D. động cơ điện.
Câu 14. Bóng đèn điện là phát minh của ai?
A. Giêm Oát.
B. Thô-mát Mít.
C. Giôn Bác-lơ.
D. Thô-mát Ê-đi-xơn.
Câu 15. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Động điện.
B. Máy kéo sợi Gien-ni.
C. Ô tô, máy bay.
D. Máy điện tín.
Câu 16. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế?
A. Tăng năng suất lao động, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
B. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là: tư sản và vô sản.
C. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh hậu công nghiệp.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với sự phát triển kinh tế?
A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.
B. Thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, giao thông vận tải.
C. Tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
D. Đưa con người bước sang nền văn minh thông tin.
Câu 18. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội?
A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục.
B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân.
C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá.
D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 19. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa?
A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục.
B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân.
C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá.
D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 20. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại?
A. Lăng Ta-giơ Ma-han.
B. Đền Pác-tê-nông.
C. Tháp Ép-phen.
D. Đại bảo tháp San-chi.
Câu 1:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
B. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành cách mạng tư sản.
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.
D. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Nông dân mất đất, trở thành lao động tự do.
B. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Cải tiến và những tiến bộ kĩ thuật trong các công trường thủ công.
D. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn độc quyền.
Câu 3:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 4:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được khởi đầu tại quốc gia nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mỹ.
Câu 5:
Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là
A. máy tính điện tử.
B. Internet kết nối vạn vật.
C. động cơ hơi nước.
D. động cơ điện.
Câu 6:
Máy hơi nước là phát minh của ai?
A. Giêm Oát.
B. Thô-mát Mít.
C. Giôn Bác-lơ.
D. Thô-mát Ê-đi-xơn.
Câu 7:
Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Động cơ hơi nước.
B. Động cơ điện.
C. Đầu máy xe lửa.
D. Máy kéo sợi Gien-ni.
Câu 8:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành cách mạng tư sản.
B. Các cuộc phát kiến địa lí thúc đẩy kinh tế phát triển.
C. Bùng nổ dân số thế giới, vơi cạn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
B. Các nước Âu - Mỹ đã hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao.
D. Quá trình toàn cầu hóa đem lại thời cơ cho các nước.
Câu 10:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 11:
Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?
A. Ứng dụng năng lượng hơi nước vào sản xuất để tăng năng suất lao động.
B. Ứng dụng điện năng vào sản xuất hàng loạt, dây chuyền trên quy mô lớn.
C. Ứng dụng điện tử và công nghệ thông tin vào tự động hóa sản xuất.
D. Vạn vật kết nối dựa trên nền tảng công nghệ sinh học, kĩ thuật số.
Câu 12:
Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là
A. máy tính điện tử.
B. Internet kết nối vạn vật.
C. động cơ hơi nước.
D. động cơ điện.
Câu 13:
Bóng đèn điện là phát minh của ai?
A. Giêm Oát.
B. Thô-mát Mít.
C. Giôn Bác-lơ.
D. Thô-mát Ê-đi-xơn.
Câu 14:
Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A. Động điện.
B. Máy kéo sợi Gien-ni.
C. Ô tô, máy bay.
D. Máy điện tín.
Câu 15:
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế?
A. Tăng năng suất lao động, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
B. Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là: tư sản và vô sản.
C. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh hậu công nghiệp.
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đối với sự phát triển kinh tế?
A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.
B. Thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, giao thông vận tải.
C. Tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
D. Đưa con người bước sang nền văn minh thông tin.
Câu 17:
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội?
A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục.
B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân.
C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá.
D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 18:
Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa?
A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục.
B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân.
C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá.
D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 19:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại?
A. Lăng Ta-giơ Ma-han.
B. Đền Pác-tê-nông.
C. Tháp Ép-phen.
D. Đại bảo tháp San-chi.