X

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều

50 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Chủ đề 7 (có đáp án 2024): Cộng đồng các dân tộc Việt Nam


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 30 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 10.

50 câu Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Cánh diều Chủ đề 7 (có đáp án 2024): Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Câu 1:

Dân tộc nào chiếm đa số ở Việt Nam?

A. Dân tộc Kinh.

B. Dân tộc Lô Lô.

C. Dân tộc Mường.

D. Dân tộc Tày.

Xem lời giải »


Câu 2:

Các dân tộc ở Việt Nam được xếp vào mấy nhóm ngữ hệ?

A. 5 nhóm ngữ hệ.

B. 6 nhóm ngữ hệ.

C. 7 nhóm ngữ hệ.

D. 8 nhóm ngữ hệ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Các dân tộc Kinh, Mường, Thổ, Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?

A. Việt - Mường.

B. Môn - Khơme.

C. Hmông, Dao.

D. Tày - Thái.

Xem lời giải »


Câu 4:

Các dân tộc Khơme, Ba Na, Xơ Đăng,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?

A. Việt - Mường.

B. Môn - Khơme.

C. Hmông, Dao.

D. Tày - Thái.

Xem lời giải »


Câu 5:

Các dân tộc Dao, Pà Thẻn,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?

A. Việt - Mường.

B. Môn - Khơme.

C. Hmông, Dao.

D. Tày - Thái.

Xem lời giải »


Câu 6:

Các dân tộc Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay,… thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây?

A. Việt - Mường.

B. Môn - Khơme.

C. Hmông, Dao.

D. Tày - Thái.

Xem lời giải »


Câu 7:

Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai?

A. La Chí.

B. Gia Rai.

C. Hoa.

D. Hà Nhì.

Xem lời giải »


Câu 8:

Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo?

A. La Chí.

B. Gia Rai.

C. Hoa.

D. Hà Nhì.

Xem lời giải »


Câu 9:

Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Hán?

A. La Chí.

B. Gia Rai.

C. Hoa.

D. Hà Nhì.

Xem lời giải »


Câu 10:

Dân tộc nào dưới đây thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến?

A. La Chí.

B. Gia Rai.

C. Hoa.

D. Hà Nhì.

Xem lời giải »


Câu 11:

Trước đây, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu làm nương rẫy theo hình thức

A. xen canh.

B. luân canh.

C. du canh.

D. định canh.

Xem lời giải »


Câu 12:

Đồ ăn, thức uống cơ bản của người Kinh ở miền Bắc là

A. cơm tẻ, nước chè.

B. mèn mén, rượu cần.

C. cơm nếp, nước vối.

D. xôi, ngô, rượu đoác.

Xem lời giải »


Câu 13:

Khăn Piêu là một sản phẩm thổ cẩm nổi tiếng của dân tộc nào?

A. Kinh.

B. Thái.

C. Hoa.

D. Sán Dìu.

Xem lời giải »


Câu 14:

Kiểu nhà phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là

A. nhà sàn.

B. nhà trệt.

C. nhà mái bằng.

D. nhà cấp 4.

Xem lời giải »


Câu 15:

Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là

A. tín ngưỡng phồn thực.

B. thờ các thần tự nhiên.

C. thờ tổ nghề.

D. thờ cúng tổ tiên.

Xem lời giải »


Câu 16:

Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo

A. Hin-đu giáo.

B. Phật giáo.

C. Thiên Chúa giáo.

D. Hồi giáo.

Xem lời giải »


Câu 17:

Dịp lễ tết lớn nhất trong năm của người Kinh là

A. tết Nguyên Tiêu.

B. tết Hàn thực.

C. tết Nguyên đán.

D. tết Trung thu.

Xem lời giải »


Câu 18:

Người Hà Nhì ăn tết năm mới vào khoảng thời gian nào?

A. Đầu tháng 4 âm lịch.

B. Đầu tháng 10 âm lịch.

C. Đầu tháng 8 âm lịch.

D. Đầu tháng 12 âm lịch.

Xem lời giải »


Câu 19:

Loại nhạc khí nào của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên được đề cập đến trong câu đố sau:

“Lưng bằng cái thúng,

Bụng bằng quả bòng,

Nằm võng đòn cong,

Vừa đi vừa hát”

A. Đàn T’rưng.

B. Cồng chiêng.

C. Khèn.

D. Tù và.

Xem lời giải »


Câu 20:

Bốn màu sắc chủ đạo trên trang phục của người Hmông là

A. lục, lam, chàm, tím.

B. đen, trắng, đỏ, xanh.

C. trắng, đỏ, cam, tím.

D. xanh, đỏ, tím, vàng.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?

A. Quá trình chinh phục thiên nhiên.

B. Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.

C. Quá trình giao lưu văn hoá với bên ngoài.

D. Quá trình đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc

A. đoàn kết các tầng lớp nhân dân.

B. đề cao sự hòa thuận trong nội bộ triều đình.

C. đoàn kết các tộc người trong cộng đồng quốc gia.

D. đề cao tính tự trị, biệt lập giữa các dân tộc, vùng miền.

Xem lời giải »


Câu 3:

Mặt trận dân tộc nào dưới đây được thành lập ở Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

D. Mặt trận thống nhất nhân chủ Đông Dương.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào?

A. Là nhân tố ổn định xã hội, tạo nền tảng xây dựng và phát triển đất nước.

B. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

C. Đưa đất nước và nhân dân Việt Nam bước vào thời kì phát triển phồn thịnh.

D. Tạo sức mạnh để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhân tố nào quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?

A. Vũ khí tốt, thành lũy kiên cố.

B. Phương tiện chiến đấu hiện đại.

C. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân.

D. Sự ủng hộ, giúp đỡ của bên ngoài.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

A. Sức mạnh nền tảng quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

B. Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới.

C. Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.

D. Góp phần thiết thực, đưa công cuộc kháng chiến, kiến quốc đến thành công.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc

A. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.

B. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.

C. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.

D. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước Việt Nam là gì?

A. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”.

B. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”.

C. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.

D. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”.

Xem lời giải »


Câu 9:

Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng đến vấn đề gì?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc.

B. Nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

C. Củng cố, bảo vệ các địa bàn chiến lược, trọng yếu ở vùng biên giới.

D. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho đồng bào các dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 10:

Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?

A. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.

B. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.

C. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.

D. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Giáo dục.

C. Quốc phòng.

D. Y tế.

Xem lời giải »


Câu 12:

Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào?

A. Ngày 18/11 hằng năm.

B. Ngày 27/7 hằng năm.

C. Ngày 25/6 hằng năm.

D. Ngày 18/3 hằng năm.

Xem lời giải »


......................................................................

......................................................................

......................................................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: