Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM= ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OA1B1C1


Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM= ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OABC sao cho các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các cạnh OM, MN, ON. Trong tam giác AMB, vẽ hình vuông AABC sao cho các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các cạnh AM, MB, AB. Tiếp tục quá trình đó, ta được một dãy các hình vuông (Hình 3). Tính tổng diện tích các hình vuông này.

Giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số - Chân trời sáng tạo

Bài 12 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM= ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OA1B1C1 sao cho các đỉnh A1, B1, C1 lần lượt nằm trên các cạnh OM, MN, ON. Trong tam giác A1MB1, vẽ hình vuông A1A2B2C2 sao cho các đỉnh A2, B2, C2 lần lượt nằm trên các cạnh A1M, MB1, A1B1. Tiếp tục quá trình đó, ta được một dãy các hình vuông (Hình 3). Tính tổng diện tích các hình vuông này.

Lời giải:

Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM= ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OA1B1C1

Độ dài cạnh của các hình vuông lần lượt là

a1=12;a2=12a1=1212=122;a3=12a2=12122=123;

Diện tích của các hình vuông lần lượt là

S1=a12=122=14,

S2=a22=1222=142,

S3=a32=1232=1223=143,

Các diện tích S1, S2, S3,... tạo thành cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là S1=14 và công bội bằng 14.

Do đó, tổng diện tích các hình vuông là S=141114=13.

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: