Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a BC = a mặt bên SAB


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BE và SC.

Giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 8 - Chân trời sáng tạo

Câu 10 trang 75 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BE và SC.

A. a3010 .

B. a32.

C. a155 .

D. a.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a BC = a mặt bên SAB

Gọi H là trung điểm AB.

Do Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a BC = a mặt bên SAB

F đối xứng với H qua B  BECF là hình bình hành.

BE // CF (SCF) d(BE, (SCF)) = d(B, (SCF)) = 12 d(H, (SCF)).

HBCE là hình vuông cạnh a  CH=BE=CF=a2.

Dễ thấy CH2+CF2=4a2=HF2 ∆HCF vuông cân tại C.

Khi này Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a BC = a mặt bên SAB

Mà (SCF) (SHC) = SC. Trong (SHC) kẻ HK ⊥ SC  HK ⊥ (SCF).

Suy ra d(H, (SCF)) = HK  d(BE, SC) = 12 HK.

Áp dụng hệ thức lượng trong ∆SHC vuông tại H, đường cao HK

HK=a305.

Vậy dBE,SC=12HK=a3010 .

Lời giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 8 hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: