Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Thực hành: Quan sát tế bào - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 10: Thực hành: Quan sát tế bào sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 10 (có đáp án 2024): Thực hành: Quan sát tế bào - Chân trời sáng tạo
Câu 1: Cho các bước thực hành sau:
(1) Nhỏ một giọt nước ao, hồ,... lên một lam kính sạch.
(2) Đưa lên kính hiển vi và quan sát ở vật kính 40×.
(3) Đặt lamen lên giọt nước, dùng giấy thấm nếu có nước tràn.
(4) Vẽ và chú thích các thành phần của tế bào quan sát được.
Trình tự đúng để quan sát tế bào vi khuẩn lam là
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (1) → (4) → (3).
C. (1) → (3) → (2) → (4).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 2: Người ta thường dùng nguồn nào sau đây để thu mẫu vi khuẩn lam?
A. Không khí.
B. Lá cây thài lài tía.
C. Nước ao, hồ,…
D. Củ khoai tây.
Câu 3: Để quan sát được tế bào biểu bì lá thài lài tía cần phải sử dụng thiết bị nào dưới đây?
A. Kính lúp.
B. Kính hiển vi.
C. Máy điện di.
D. Máy li tâm.
Câu 4: Cho các bước thực hiện thí nghiệm như sau:
(1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất.
(2) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
(3) Cắt lá thài lài tía thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm.
(4) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×.
(5) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài.
Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là
A. (1) → (2) → (4) → (3) → (5).
B. (3) → (2) → (1) → (5) → (4).
C. (3) → (1) → (5) → (2) → (4).
D. (1) → (5) → (3) → (2) → (4).
Câu 5: Trong thí nghiệm quan sát tế bào thực vật, để bóc 1 lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Kim mũi mác.
B. Đũa thủy tinh.
C. Ống nghiệm.
D. Đèn cồn.
Câu 6: Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào, ta nên quan sát ở các vật kính như thế nào?
A. Quan sát từ vật kính 10× rồi chuyển sang vật kính 40×.
B. Quan sát từ vật kính 10× rồi chuyển sang vật kính 100×.
C. Quan sát từ vật kính 40× rồi chuyển sang vật kính 100×.
D. Quan sát từ vật kính 40× rồi chuyển sang vật kính 10×.
Câu 7: Khi quan sát tiêu bản tế bào biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía, thấy xuất hiện các cấu trúc gồm hai tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Các cấu trúc này là loại tế bào nào của lá?
A. Tế bào mô giậu.
B. Tế bào biểu bì.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Khí khổng.
Câu 8: Để quan sát rõ tế bào thực vật, cần phải lưu ý điều gì khi tách lớp biểu bì?
A. Cần phải tách lớp biểu bì thật mỏng.
B. Cần phải tách lớp biểu bì thật dày.
C. Cần phải tách lớp biểu bì thật dài.
D. Cần phải tách lớp biểu bì thật ngắn.
Câu 9: Trong thí nghiệm quan sát tế bào niêm mạc miệng, việc sử dụng dung dịch xanh methylene có tác dụng
A. phá vỡ tế bào để quan sát được cấu trúc bên trong.
B. loại bỏ tất cả các tế bào vi khuẩn có trong mẫu vật.
C. nhuộm màu cho các tế bào niêm mạc miệng.
D. tăng kích thước của tế bào để quan sát được rõ hơn.
Câu 10: Khi quan sát tế bào niêm mạc miệng ở vật kính 40×, bào quan có thể quan sát được là
A. ti thể.
B. ribosome.
C. nhân tế bào.
D. lưới nội chất.
Câu 1:
Cho các bước thực hành sau:
(1) Nhỏ một giọt nước ao, hồ,... lên một lam kính sạch.
(2) Đưa lên kính hiển vi và quan sát ở vật kính 40×.
(3) Đặt lamen lên giọt nước, dùng giấy thấm nếu có nước tràn.
(4) Vẽ và chú thích các thành phần của tế bào quan sát được.
Trình tự đúng để quan sát tế bào vi khuẩn lam là
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (1) → (4) → (3).
Câu 2:
Người ta thường dùng nguồn nào sau đây để thu mẫu vi khuẩn lam?
Câu 3:
Để quan sát được tế bào biểu bì lá thài lài tía cần phải sử dụng thiết bị nào dưới đây?
A. Kính lúp.
B. Kính hiển vi.
C. Máy điện di.
D. Máy li tâm.
Câu 4:
Cho các bước thực hiện thí nghiệm như sau:
(1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất.
(2) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
(3) Cắt lá thài lài tía thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm.
(4) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×.
(5) Đặt lamen lên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài.
Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là
A. (1) → (2) → (4) → (3) → (5).
B. (3) → (2) → (1) → (5) → (4).
Câu 5:
Trong thí nghiệm quan sát tế bào thực vật, để bóc 1 lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
Câu 6:
Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào, ta nên quan sát ở các vật kính như thế nào?
A. Quan sát từ vật kính 10× rồi chuyển sang vật kính 40×.
B. Quan sát từ vật kính 10× rồi chuyển sang vật kính 100×.
C. Quan sát từ vật kính 40× rồi chuyển sang vật kính 100×.
D. Quan sát từ vật kính 40× rồi chuyển sang vật kính 10×.
Câu 7:
Khi quan sát tiêu bản tế bào biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía, thấy xuất hiện các cấu trúc gồm hai tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Các cấu trúc này là loại tế bào nào của lá?
A. Tế bào mô giậu.
B. Tế bào biểu bì.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Khí khổng.
Câu 8:
Để quan sát rõ tế bào thực vật, cần phải lưu ý điều gì khi tách lớp biểu bì?
A. Cần phải tách lớp biểu bì thật mỏng.
B. Cần phải tách lớp biểu bì thật dày.
C. Cần phải tách lớp biểu bì thật dài.
D. Cần phải tách lớp biểu bì thật ngắn.
Câu 9:
Trong thí nghiệm quan sát tế bào niêm mạc miệng, việc sử dụng dung dịch xanh methylene có tác dụng
A. phá vỡ tế bào để quan sát được cấu trúc bên trong.
B. loại bỏ tất cả các tế bào vi khuẩn có trong mẫu vật.
C. nhuộm màu cho các tế bào niêm mạc miệng.
D. tăng kích thước của tế bào để quan sát được rõ hơn.
Câu 10:
Khi quan sát tế bào niêm mạc miệng ở vật kính 40×, bào quan có thể quan sát được là
A. ti thể.
B. ribosome.
C. nhân tế bào.
D. lưới nội chất.