Trắc nghiệm Sinh 10 Chương 3 (có đáp án 2024): Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 150 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Chương 3: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào sách Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.
Trắc nghiệm Sinh học 10 Chương 3 (có đáp án 2024): Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào - Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 12: Thực hành: sự vận chuyển Các chất qua màng sinh chất
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 14: Thực hành: một số thí nghiệm về enzyme
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
Câu 1:
Trao đổi chất ở tế bào gồm
A. chuyển hóa vật chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào.
B. trao đổi chất qua màng sinh chất và chuyển hóa vật chất trong tế bào.
C. chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào và trao đổi chất qua màng sinh chất.
Câu 2:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai mặt là
A. đồng hóa và dị hóa.
Câu 3:
Quá trình đồng hóa khác quá trình dị hóa ở điểm là
A. có sự giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của tế bào.
B. có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng hóa năng thành dạng cơ năng.
C. có sự chuyển hóa vật chất từ chất phức tạp thành chất đơn giản.
D. có sự chuyển hóa vật chất từ chất đơn giản thành chất phức tạp.
Câu 4:
Quá trình trao đổi chất qua màng sinh chất là
A. quá trình vận chuyển có chọn lọc các chất giữa tế bào và môi trường.
B. quá trình vận chuyển ngẫu nhiên các chất giữa tế bào và môi trường.
C. quá trình vận chuyển có chọn lọc các chất theo một chiều từ môi trường vào tế bào.
D. quá trình vận chuyển ngẫu nhiên các chất theo một chiều từ tế bào ra môi trường.
Câu 5:
Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất có thể diễn ra theo mấy hình thức trong số các hình thức vận chuyển dưới đây?
(1) Vận chuyển chủ động.
(2) Vận chuyển thụ động.
(3) Xuất bào.
(4) Nhập bào.
A. 1.
Câu 6:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Kích thước nhỏ.
(2) Tan trong nước.
(3) Tan trong lipid.
Đặc điểm của chất được khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid kép của màng sinh chất là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (3).
D. (2), (3).
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình thức vận chuyển thụ động?
A. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao mà không cần tiêu tốn năng lượng.
B. Các chất có kích thước lớn, phân cực, tan trong nước sẽ được vận chuyển thụ động nhờ các kênh protein xuyên màng.
C. Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất luôn cần có sự tham gia của các kênh protein xuyên màng.
D. Các chất được vận chuyển thụ động nhờ các kênh protein xuyên màng sẽ sử dụng chung một kênh protein xuyên màng duy nhất gọi là kệnh aquaporin.
Câu 8:
Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ hình thức vận chuyển nào sau đây?
A. Vận chuyển có sự biến dạng của màng tế bào.
B. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào.
C. Vận chuyển chủ động nhờ kênh aquaporin.
D. Thẩm thấu qua màng nhờ kênh aquaporin.
Câu 9:
Tốc độ vận chuyển thụ động các chất qua màng phụ thuộc chủ yếu vào
Câu 10:
Dựa vào nồng độ chất tan của môi trường so với nồng độ chất tan trong tế bào, môi trường được chia thành
A. 2 loại.
B. 3 loại.
Câu 11:
Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là
Câu 12:
Khi muối dưa cà, sản phẩm sau khi muối bị nhăn nheo là do
A. nước trong môi trường được vận chuyển vào tế bào làm tế bào trương không đều.
B. muối trong môi trường được vận chuyển vào tế bào làm tế bào trương không đều.
C. nước trong dưa cà được vận chuyển ra ngoài môi trường làm tế bào mất nước.
D. muối trong dưa cà được vận chuyển ra ngoài môi trường làm tế bào mất nước.
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động?
A. Tiêu tốn năng lượng ATP của tế bào.
Câu 14:
Cho các hoạt động sau:
(1) Hấp thụ nước ở rễ cây.
(2) Vận chuyển các ion khoáng ở rễ cây.
(3) Vận chuyển oxygen từ phế nang vào máu.
(4) Tái hấp thu các chất trong ống thận.
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15:
Vận chuyển chủ động và vận chuyển xuất nhập bào giống nhau ở điểm
A. đều có sự biến dạng của màng sinh chất.
B. đều cần có sự tham gia của kênh protein.
C. đều bị ảnh hưởng bởi điều kiện ánh sáng.
D. đều cần được cung cấp năng lượng ATP.
Câu 1:
Cho các bước thí nghiệm sau:
(1) Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những miếng nhỏ dày 1 cm rồi cho vào 2 ống nghiệm được đánh số 1 và 2 đã có sẵn 10 mL nước cất.
(2) Nhỏ 3 – 4 giọt dung dịch xanh methylene vào cả 2 ống nghiệm ngâm 20 phút.
(3) Dùng kẹp gắp các miếng khoai tây ra, sau đó cắt đôi và quan sát tính thấm của xanh methylene vào các miếng khoai tây ở cả hai ống nghiệm.
(4) Ống nghiệm 1 để nguyên làm ống đối chứng, ống nghiệm 2 đun trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Trình tự thực hiện thí nghiệm để xác định tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế bào sống là:
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (1) → (4) → (2) → (3).
C. (1) → (4) → (3) → (2).
D. (1) → (3) → (4) → (2).
Câu 2:
Trong thí nghiệm xác định tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế bào sống, sau khi cắt miếng khoai tây tại 2 ống nghiệm (ống nghiệm 1: không đun; ống nghiệm 2: đun sôi 2 phút) và quan sát, sẽ thu được kết quả nào sau đây?
A. Miếng khoai trong ống nghiệm 1 không bắt màu xanh, miếng khoai trong ống nghiệm 2 thấm màu xanh.
B. Miếng khoai trong ống nghiệm 1 thấm màu xanh, miếng khoai trong ống nghiệm 2 không thấm màu xanh.
C. Miếng khoai trong cả 2 ống đều thấm màu xanh như nhau.
D. Miếng khoai trong cả 2 ống đều không thấm màu xanh.
Câu 3:
Khi hầm canh khoai tây với củ dền đỏ, nếu để lâu khoai tây sẽ bị đổi màu do
A. sắc tố từ khoai tây bị ngấm vào củ dền.
B. sắc tố từ khoai tây bị phân giải dưới nhiệt độ cao.
C. sắc tố từ củ dền ngấm vào khoai tây.
D. sắc tố tử củ dền đã phân giải hết sắc tố từ củ khoai tây.
Câu 4:
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, dung dịch NaCl 2% được nhỏ vào tiêu bản tế bào biểu bì củ hành tím được xem là
A. môi trường đẳng trương.
B. môi trường ưu trương.
C. môi trường nhược trương.
D. môi trường bão hòa.
Câu 5:
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, sau khi nhỏ dung dịch NaCl 2% vào tiêu bản tế bào biểu bì củ hành tím, sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây?
A. Phần chất nguyên sinh của tế bào co lại, màng sinh chất tách ra khỏi thành tế bào.
Câu 6:
Trong thí nghiệm co nguyên sinh, biện pháp nào sau đây có thể làm giảm tốc độ co nguyên sinh của tế bào?
A. Tăng nồng độ dung dịch NaCl.
Câu 7:
Muốn gây hiện tượng phản co nguyên sinh cần đưa tế bào biểu bì củ hành tím vào
Câu 8:
Khi nhỏ nước cất vào tế bào biểu bì hành tím đã co nguyên sinh nhưng không quan sát được hiện tượng phản co nguyên sinh thì nguyên nhân có thể là do
Câu 9:
Khi tế bào máu ếch vào dung dịch NaCl 0,65% thì sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây?
Câu 10:
Tại sao trong môi trường nhược trương, tế bào động vật lại bị tan bào còn tế bào thực vật thì không?
A. Do tế bào động vật có thành tế bào mỏng.