Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(– 1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Khi đó góc BAC bằng: A. 54°27’; B. 35°32’; C. 33°12’; D. 53°18’.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(– 1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Khi đó ^BAC bằng:
A. 54°27’;
B. 35°32’;
C. 33°12’;
D. 53°18’.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
⦁ →AB=(2;2). Suy ra AB=|→AB|=√22+22=2√2;
⦁ →AC=(6;1). Suy ra AC=|→AC|=√62+12=√37.
Suy ra cos^BAC=cos(→AB,→AC)=→AB.→AC|→AB|.|→AC|
=2.6+2.12√2.√37=7√7474.
Suy ra ^BAC≈35∘32′.
Vậy ta chọn phương án B.
Xem thêm bài tập Toán 10 CD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2). Tọa độ điểm D thỏa mãn C là trọng tâm của tam giác ABD là:
Xem lời giải »
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(3;−2),→b=(1;4). Tọa độ của →c thỏa mãn →c=5→a+2→b là:
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(2;1),→b=(3;4),→c=(−7;2). Nếu →x−2→a=→b−3→c thì:
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3) và một điểm E thỏa mãn →AE=3→AB−2→AC. Tọa độ của điểm E là:
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(2;1),→b=(3;4),→c=(7;2). Biết rằng →c=m→a+n→b. Tổng m + n bằng:
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 3) và B(–2; 1). Điểm C thuộc tia Ox sao cho tam giác ABC vuông tại C có tọa độ là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →a=(5;2),→b=(10;6−2x). Giá trị của x để hai vectơ →a và →b cùng phương là:
Xem lời giải »