Bài 3 trang 15 Toán 11 Tập 1 Cánh diều


Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

Giải Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác - Cánh diều

Bài 3 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

a) π3+k2π k;

b) kπ (k ℤ);

c) π2+kπ k;

d) π4+kπ k.

Lời giải:

a) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác π3+k2π k:

cosπ3+k2π =cosπ3=12 ;

sinπ3+k2π =sinπ3=32;

tanπ3+k2π =tanπ3=3;

cotπ3+k2π =cotπ3=33.

b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác kπ (k ℤ):

‒ Nếu k là số chẵn, tức k = 2n (n ℤ) thì kπ = 2nπ, ta có:

• cos(kπ) = cos(2nπ) = cos0 = 1;

• sin(kπ) = sin(2nπ) = sin0 = 0;

• tan(kπ) = tan(2nπ) = tan0 = 0;

• Do sin(kπ) = 0 nên cot(kπ) không xác định.

‒ Nếu k là số lẻ, tức k = 2n + 1 (n ℤ) thì kπ = (2n + 1)π = 2nπ + π, ta có:

• cos(kπ) = cos(2nπ + π) = cosπ = ‒1.

• sin(kπ) = sin(2nπ + π) = sinπ = 0.

• tan(kπ) = tan(2nπ + π) = tanπ = 0.

• Do sin(kπ) = 0 nên cot(kπ) không xác định.

Vậy với k thì sin(kπ) = 0; tan(kπ) = 0; cot(kπ) không xác định;

cos(kπ) = 1 khi k là số nguyên chẵn và cos(kπ) = ‒1 khi k là số nguyên lẻ.

c) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác π2+kπ k:

‒ Nếu k là số chẵn, tức k = 2n (n ℤ) thì kπ = 2nπ, ta có:

cosπ2+kπ =cosπ2+2nπ =cosπ2=0;

sinπ2+kπ =sinπ2+2nπ =sinπ2=1;

• Do cosπ2+kπ =0 nên tanπ2+kπ không xác định;

cotπ2+kπ =cotπ2+2nπ =cotπ2=0.

‒ Nếu k là số lẻ, tức k = 2n + 1 (n ℤ) thì kπ = (2n + 1)π = 2nπ + π, ta có:

cosπ2+kπ =cosπ2+2nπ +π=cosπ2 +π=cosπ2=0 ;

sinπ2+kπ =sinπ2+2nπ +π=sinπ2+π=sinπ2=1;


• Do cosπ2+kπ =0 nên tanπ2+kπ không xác định;

cotπ2+kπ =cotπ2+2nπ +π=cotπ2 +π=cotπ2=0.

Vậy với k thì cosπ2+kπ =0;cotπ2+kπ =0;

tanπ2+kπ không xác định;

sinπ2+kπ =1 khi k là số chẵn và sinπ2+kπ =1 khi k là số lẻ.

d) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác π4+kπ k :

‒ Nếu k là số chẵn, tức k = 2n (n ℤ) thì kπ = 2nπ, ta có:

cosπ4+kπ=cosπ4+2nπ =cosπ4=22 ;

sinπ4+kπ=sinπ4+2nπ =sinπ4=22;

tanπ4+kπ=tanπ4+2nπ =tanπ4=1;

cotπ4+kπ =cotπ4+2nπ =cotπ4=1.

‒ Nếu k là số lẻ, tức k = 2n + 1 (n ℤ) thì kπ = (2n + 1)π = 2nπ + π, ta có:

cosπ4+kπ =cosπ4+2nπ +π=cosπ4 +π=cosπ4=22

sinπ4+kπ =sinπ4+2nπ +π=sinπ4+π=sinπ4=22;

tanπ4+kπ =tanπ4+2nπ +π=tanπ4+π=tanπ4=1;

cotπ4+kπ =cotπ4+2nπ +π=cotπ4 +π=cotπ4=1.

Vậy với k thì:

cosπ4+kπ=22 khi k là số nguyên chẵn, cosπ4+kπ=22 khi k là số nguyên lẻ;

sinπ4+kπ=22 khi k là số nguyên chẵn, sinπ4+kπ=22 khi k là số nguyên lẻ;

tanπ4+kπ =1; cotπ4+kπ =1.

Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: