X

Toán 8 Kết nối tri thức

Hình thang trong Hình 3.23 có là hình thang cân không? Vì sao?


Câu hỏi:

Hình thang trong Hình 3.23 có là hình thang cân không? Vì sao

Hình thang trong Hình 3.23 có là hình thang cân không? Vì sao?   (ảnh 1)

Trả lời:

Để hình thang ABCD là hình thang cân thì A^=B^=120°;  C^=D^=80°.

Suy ra A^+B^+C^+D^=120°+120°+80°+80°=400°>360° (không thỏa mãn định lí tổng bốn góc trong một tứ giác).

Khi đó, ACBD không phải là tứ giác.

Do đó ACBD cũng không phải là hình thang cân.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Cắt một mảnh giấy hình thang cân bằng một nhát thẳng cắt cả hai cạnh đáy thì được hai hình thang. Lật một trong hai hình thang đó rồi ghép với hình thang còn lại dọc theo các cạnh bên của hình thang ban đầu (Hình 3.11). Hãy giải thích tại sao hình tạo thành cũng là một hình thang cân.

Cắt một mảnh giấy hình thang cân bằng một nhát thẳng cắt cả hai cạnh đáy thì được (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính các góc của hình thang cân ABCD (AB // CD), biết C^=40° (H.3.15).

Tính các góc của hình thang cân ABCD (AB song song CD), biết goc C= 40 độ  (H.3.15). (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hình thang cân ABCD, AC // CD và AB < CD (H.3.16).

Cho hình thang cân ABCD, AC song song CD và AB bé hơn CD (H.3.16). (ảnh 1)

a) Từ A và B kẻ AH DC, BI DC, H CD, I CD. Chứng minh rằng AH = BI bằng cách chứng minh ∆AHI = ∆IBA.

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Chứng minh ∆AHD = ∆BIC, từ đó suy ra AD = BC.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình thang ABCD (AB // CD). Kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C và đường thẳng vuông góc với BD tại D, hai đường thẳng này cắt nhau tại E. Chứng minh rằng nếu EC = ED thì hình thang ABCD là hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) biết đáy lớn CD dài 4 cm, cạnh bên dài 2 cm và đường chéo dài 3 cm.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hai tia phân giác của hai góc A, B của hình thang cân ABCD (AB // CD) cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng EC = ED.

Xem lời giải »


Câu 8:

Hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD) có các đường thẳng AD, BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC, BD cắt nhau tại J. Chứng minh rằng đường thẳng IJ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Xem lời giải »