Biết rằng 1 < a < 5, rút gọn biểu thức A= căn bậc hai ( a-1) ^2 + căn bậc hai ( a-5) ^2
Câu hỏi:
Biết rằng 1 < a < 5, rút gọn biểu thức A=√(a−1)2+√(a−5)2
Trả lời:
Vì 1 < a < 5 nên a – 1 > 0 và a – 5 < 0.
Khi đó |a – 1| = a – 1 và |a – 5| = 5 – a.
Ta có A=√(a−1)2+√(a−5)2=|a−1|+|a−5|
= a – 1 + 5 – a = 5.
Vậy với 1 < a < 5 thì A = 4.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Câu 1:
Biểu thức nào sau đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại?
A. (−√5)2.
B. √52.
C. √(−5)2
D. −(√5)2
Xem lời giải »
Câu 2:
Có bao nhiêu số tự nhiên x để √16−x là số nguyên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Xem lời giải »
Câu 3:
Giá trị của biểu thức √16+3√−64 bằng
A. 0.
B. –2.
C. 8.
D. –4.
Xem lời giải »
Câu 4:
Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. √16+√144=16.
B. √0,64 . √9=2,4.
C. √(−18)2: √62=3.
D. √(−3)2−√72=−10.
Xem lời giải »
Câu 5:
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a) 4−2√6√48;
b) 3−√53+√5;
c) aa−√a với a > 0, a ≠ 1.
Xem lời giải »
Câu 6:
Biết rằng a > 0, b > 0 và ab = 16. Tính giá trị của biểu thức A=a√12ba+b√3ab.
Xem lời giải »
Câu 7:
Một trục số được vẽ trên lưới ô vuông như Hình 1.
a) Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N. Hai điểm M và N biểu diễn hai số thực nào?
Xem lời giải »
Câu 8:
b) Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q. Hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực nào?
Xem lời giải »