X

Toán 9 Kết nối tri thức

b) Nghiệm của phương trình (2)?


Câu hỏi:

b) Nghiệm của phương trình (2)? 

Trả lời:

b 

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 2 3 . 0 = 8 − 0 = 8 ≠ 7 nên (2; 0) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 1; y = 1 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 1 3 . (1) = 4 + 3 = 7 nên (1; 1) là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = –1; y = 1 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (1) 3 . 1 = −4 − 3 = 7 ≠ 7 nên (1; 1) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 1; y = 6 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (1) 3 . 6 = 4 – 18 = 22 ≠ 7 nên (–1; 6) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 4 3 . 3 = 16 – 9 = 7 nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = –2; y = –5 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (2) 3 . (–5) = –8 + 15 = 7 nên (–2; –5) là nghiệm của phương trình (2). 

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình (2)(1; −1), (4; 3) và (–2; –5). 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Cho hai phương trình: 

–2x + 5y = 7; (1) 

4x – 3y = 7. (2) 

Trong các cặp số (2; 0), (1; –1), (–1; 1), (–1; 6), (4; 3) và (–2; –5), cặp số nào là: 

a) Nghiệm của phương trình (1)? 

Xem lời giải »


Câu 2:

c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?

Xem lời giải »


Câu 3:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 

a)  

Xem lời giải »


Câu 4:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 

b)  

Xem lời giải »


Câu 5:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 

c)  

Xem lời giải »